NHIỄM éẤT

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 142)

ễ nhiễm đất là do người ta sử dụng cỏc loại húa chất trong nụng nghiệp và do người ta thải vào mụi trường đất cỏc chất thải đa dạng khỏc. Trong cỏc chất thải này, cú những chất khú hay khụng thể phõn hủy sinh học và đặc biệt là những chất phúng xạ. éất cũng nhận những kim

loại nặng từ khớ quyển dưới dạng bụi (Pb, Hg, Cd, Mo...) và cỏc chất phúng xạ. Rỏc từ đụ thị, việc sử dụng phõn tươi bún ruộng rẫy cũng gúp phần làm ụ nhiễm đất.

éặc biệt đất là trung gian của khớ quyển và thủy quyển, là vị trớ chiến lược trong trao đổi với cỏc mụi trường khỏc.

ễ nhiễm đất phần lớn là do sản xuất nụng nghiệp hiện đại và cỏc hoạt động khỏc của người. Cỏc nhúm quốc gia khỏc nhau cú cỏc loại rỏc thải khỏc nhau (rỏc nhà giàu khỏc với rỏc nhà nghốo). Nhưng tất cả đều gúp phần làm ụ nhiễm đất trước tiờn, nơi sinh sống của con người và của cỏc sinh vật sống ở cạn khỏc. Sau đú lượng rỏc thải ngày càng tăng này cũn gõy ụ nhiễm mụi trường nước và khụng khớ.

A. ễ NHIỄM éẤT BỞI NễNG NGHIỆP HIỆN éẠI TOP

ễ nhiễm đất xảy ra chủ yếu ở nụng thụn. Trước hết là do sự bành trướng của kỹ thuật canh tỏc hiện đại. Nụng nghiệp hiện nay phải sản xuất một lượng lớn thức ăn trong khi đất trồng trọt tớnh theo đầu người ngày càng giảm vỡ dõn số gia tăng và cũng vỡ sự phỏt triển thành phố, kỹ nghệ và những sử dụng phi nụng nghiệp. Người ta cần phải thõm canh mạnh hơn, dẫn tới việc làm xỏo trộn dũng năng lượng và chu trỡnh vật chất trong hệ sinh thỏi nụng nghiệp.

Phõn bún húa học chắc chắn đó gia tăng năng suất, nhưng việc sử dụng lặp lại, với liều rất cao gõy ra sự ụ nhiễm đất do cỏc tạp chất lẫn vào. Hơn nữa Nitrat và Phosphat rải một cỏch dư thừa sẽ chảy theo nước mặt và làm ụ nhiễm cỏc mực thủy cấp. Cũng thế, nụng dược vụ cơ hay hữu cơ cũng cú thể làm ụ nhiễm đất và sinh khối.

Trong nhiều húa chất sử dụng trong nụng nghiệp, người ta cú thể phõn biệt cỏc chất khoỏng (vụ cơ) và cỏc chất hữu cơ tổng hợp. Chỳng là cỏc chất gõy ụ nhiễm thượng nguồn của đất trồng. Nhưng sự giỏn đoạn của chu trỡnh vật chất trong cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp hiện đại cũn gõy một ụ nhiễm ở hạ nguồn nơi một số đất đai. Thật vậy, cỏc nỳi rỏc khổng lồ cú nguồn gốc nụng nghiệp, sản phẩm do sự khai thỏc hay sự tiờu thụ sản lượng động vật và thực vật thỡ được thấy ở tất cả cỏc nước cụng nghiệp húa. Cỏc chất này khụng quay trở lại ruộng đồng, khỏc với lối canh tỏc cổ truyền. Chỳng khụng bị tỏi sinh nhưng chất đống ở bói rỏc với sự lờn men hiếm khớ tạo ra cỏc hợp chất S và N độc, làm cho ụ nhiễm đất gia tăng.

Thõm canh khụng ngừng của nụng nghiệp, sử dụng ngày càng nhiều cỏc chất nhõn tạo (phõn húa học, nụng dược...) làm cho đất ụ nhiễm tuy chậm nhưng chắc, khụng hoàn lại (irreversible), đất sẽ kộm phỡ nhiờu đi.

B. VẤN éỀ PHÂN BểN

1. Cỏc loại phõn bún TOP

Phõn húa học được rói trong đất nhằm gia tăng năng suất cõy trồng. Nguyờn tắc là khi người ta lấy đi của đất cỏc chất cần thiết cho cõy thỡ người ta sẽ trả lại đất qua hỡnh thức bún phõn. Trong cỏc phõn húa học sử dụng nhiều nhất, ta cú thể kể phõn đạm, phõn lõn và phõn kali. Trong một số đất phốn người ta cũn bún vụi, thạch cao.

Do đú một số lượng lớn phõn bún (chủ yếu là N, P, K) được rói lờn đất trồng. Sự tiờu thụ phõn bún của thế giới gia tăng 16 lần từ năm 1964 - 1986 .

2. ễ nhiễm do phõn bún

Vỡ lý do lợi nhuận, cỏc chất trờn khụng được tinh khiết. Do đú chỳng chứa nhiều tạp chất kim loại và ỏ kim độc và ớt di động trong đất (bảng 1). Chỳng cú thể tớch tụ ở cỏc tầng mặt của đất nơi cú rễ cõy.

Bảng 1. Cỏc tạp chất trong phõn superphosphate (Theo Barrows, 1996) Arsenic 2,2 - 12 ppm Cadmium 50 - 170 Chlomium 66 - 243 Cobalt 0 - 9 éồng 4 - 79 Chỡ 7 - 92 Nicken 7 - 32 Selenium 0 - 4,5 Vanadium 20 - 180 Kẽm 50 - 1490

éi tỡm năng suất tối đa trong khai thỏc cụng nghiệp ở những diện tớch rộng lớn là nhờ vào sự gia tăng tối đa lượng phõn húa học. éú là một nhõn tố ụ nhiễm mới cho đồng quờ. éịnh luật về năng xuất giảm dần (Loi de rendements dộcroissants), dường như là khụng được biết bởi cỏc nhà khai thỏc nụng nghiệp, nhưng chỳng được khụng biết một cỏch tự giỏc bởi những buụn bỏn phõn bún là kẻ thường khuyờn bảo nụng dõn.

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 142)