C. ễ NHIỄM éẤT DO NễNG DƯỢC
F. éẤU TRANH SINH HỌC
Dựng nụng dược kộo theo nhiều bất lợi. Ngoài việc mất cõn bằng sinh thỏi học cũn là vấn đề sức khoẻ cụng cộng. Sự độc của nụng dược khiến người ta phải lập cỏc mức độ chịu đựng: ngưỡng tối đa chấp nhận được trong thức ăn của người.
Ngoài ra, nụng dược khụng chỉ diệt loài cú hại mà cả loài cú lợi. Sau cựng vấn đề khỏng thuốc khỏ lớn. Số loài khỏng tăng theo thời gian.
Cho nờn người ta tỡm cỏch giảm số loài gõy hại bằng cỏch sử dụng biện phỏp sinh học, nhắm vào việc dựng sinh vật diệt cỏc loài gõy hại. Người ta tỡm cỏch làm tăng tử suất và giảm sinh suất của chỳng.
1. Phương phỏp ảnh hưởng tử suất TOP
Nhằm làm tăng tử suất bằng cỏch dựa vào kẻ thự tự nhiờn của loài gõy hại, như thiờn địch hay ký sinh của nú.
Lịch sử mà núi thỡ từ năm 1888, nhà cụn trựng học Riley đó giải quyết vấn đề sõu rầy Icerya purchari bằng cỏch nhập vào California, một trong những kẻ thự tự nhiờn của nú là Bọ rựa Novius cardinalis.
Nhiều sự nhập nội như thế đó cho nhiều kết quả tớch cực. Nhưng cũng cú khi những loài nhập nội khụng thớch nghi: trường hợp nhập những kẻ thự của doryphore (phỏ hoại Khoai tõy) . Phương phỏp sử dụng cỏc loài ăn cụn trựng (entomophages) cho nhiều kết quả khả quan. Người ta cũng chỳ ý cỏc loài ăn trứng (oophages). Kế đến, người ta chỳ ý cỏc vi sinh vật gõy bịnh cho loài gõy hại (nấm ăn cụn trựng và vi khuẩn diệt trựng).
Ngoài ra, người ta cũ sử dụng cả siờu khuẩn, như trường hợp virus Sanarelli, gõy bịnh Myxomatose cho thỏ, đó tiờu diệt 99% số thỏ ở Phỏp năm 1952. Chuyện cũng xảy ra như vậy ở Úc.