IV. HỆ SINH THÁI VÀ CÁC éẶC TRƯNG
e. Chu trỡnh lưu huỳnh (S, soufre)
Mặc dự cú sự hiện diện cuả nhiều hợp chất dạng khớ của lưu huỳnh, như H2S, SO2,.. phần lớn chu trỡnh này cú tớnh chất trầm tớch và thực hiện giữa nước và đất.
Hỡnh 19. Chu trỡnh lưu huỳnh
Nguồn chớnh của S sẵn sàng cho sinh vật là cỏc sulfat được hấp thu bởi thực vật và biến nú thành acid amin chứa S (methionin, cystein và cystin).
Cỏc chất thải hữu cơ được phõn hủy bởi cỏc vi khuẩn dị dưỡng. Cỏc vi khuẩn này sẽ phúng thớch H2S từ cỏc protein chứa S. Ngoài ra vài vi khuẩn giống Desulfovibrio cũng cú thể tạo ra H2S từ sulfat trong điều kiện hiếm khớ.
Bựn đen gặp ở đỏy biển, hay ao hồ trong điều kiện tự nhiờn hay do ụ nhiễm của con người, chứa nhiều sinh vật khử lưu huỳnh cú khả năng sống trong những điều kiện hoàn tũan hiếm khớ. Một vài giống vi khuẩn như Beggiatoa, cú khả năng khử H2S thành S nguyờn tố.
Ngược lại cú nhiều vi khuẩn cú thể tỏi oxid húa H2S thành sulfat, làm cho S được tỏi sử dụng bởi sinh vật sản xuất. éú là vi khuẩn húa tổng hợp bởi vỡ chỳng cú thể lấy năng lượng từ sự oxyd húa một chất húa học đơn giản, chứ khụng phải từ ỏnh sỏng. Cỏc Thiobaccillus, vi khuẩn tự dưỡng, chỳng cố định CO2 bằng cỏch tổng hợp cỏc chất sinh húa từ năng lượng tạo ra bởi sự oxyd húa H2S thành sulfat trong mụi trường tối thường xuyờn.
Giai đoạn cuối của chu trỡnh S là trầm tớch hoàn toàn. Nú bao gồm sự trầm hiện cuả S trong điều kiện hiếm khớ khi cú mặt cuả sắt. Cỏc bước của hiện tượng này cú thể chuyển đổi được, làm cho việc tỏi sử dụng dự trữ này cú thể xảy ra. Cỏc phản ứng như sau:
Chu trỡnh sẽ dẫn tới sự tớch tụ chậm và liờn tục của S trong cỏc trầm tớch biển sõu. Cỏc trầm tớch này là nguồn chủ yếu của sinh quyển, dưới dạng pyrite cũng như sulfat (như thạch cao chẳng hạn).