Trồng cõy lương thực thay thế cõy cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 51)

Ở một số quốc gia, để gia tăng sản lượng lương thực người ta đó trồng những cõy lương thực thay thế cho những cõy cụng nghiệp. Thớ dụ như ở Hoa Kỳ, nhờ thành tựu trong lĩnh vực cụng nghệ người ta đó sản xuất được cỏc loại sợi húa học thay thế cho sợi từ bụng vải nờn những vựng đất trồng bụng xưa kia được thay thế trồng cõy lương thực, cũn ở Nhật Bản thỡ chấm dứt trồng dõu.

3. Gia tăng đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản TOP

Cụng nghiệp đỏnh cỏ và khai thỏc cỏc nguồn lợi thủy sản khỏc hằng năm cung cấp khoảng 6% lượng protein cho con người; 24% lượng protein cũn lại là do cỏc loài động vật nuụi cung cấp từ thịt, bơ, sửa và trứng. Ngoài protein ra, cỏc loài thủy sản cũn cung cấp những nguyờn tố vi lượng rất cần thiết cho cơ thể như sắt, iod và calcium.

Phần lớn thủy sản được khai thỏc từ biển và chủ yếu là ở thềm lục địa chiếm 91% tổng sản lượng khai thỏc và 9% cũn lại được khai thỏc từ nước ngọt trờn cỏc lục địa. Sản phẩm khai thỏc gồm 3 nhúm chớnh là: cỏ, tụm-cua và sũ-ốc.

Nhờ những phương tiện đỏnh bắt càng ngày càng được trang bị hiện đại và chớnh xỏc (trước đõy người ta sử dụng phương phỏp SONAR để xỏc định nơi tập trung của cỏ để bủa lưới, sau đú sử dụng khụng ảnh, mỏy tầm ngư hoặc đo nhiệt độ nước ở ngư trường...) nờn sản lượng đỏnh bắt được hằng năm càng tăng lờn. Theo số liệu thống kờ thỡ từ 1950 đến 1970 sản lượng đỏnh bắt tăng từ 23 triệu tấn đến 77 triệu tấn. Sau thời gian nầy mặc dự sản lượng đỏnh bắt cú

tăng nhưng khụng đỏng kể. Nhưng kể từ năm 1987 đến nay thỡ sản lượng đỏnh bắt ngày càng giảm, nguyờn nhõn là do mụi trường biển cú nhiều biến đổi, sự cạn kiệt nguồn cỏ do sự đỏnh bắt quỏ mức và khụng cú chọn lọc cựng với sự ụ nhiểm và sự phỏ hủy cỏc vựng cửa sụng và cỏc vựng ven bờ biển. Theo FAO (1985) do sự khai thỏc quỏ mức mà hiện nay trờn thế giới cú 12 loài cỏ cú giỏ trị thương mại bị cạn kiệt và khú cú khả năng phục hồi; ở Peru trong thời gian từ 1971-1978 do sự đỏnh bắt khụng kiểm soỏt được đó làm cho loài cỏ Trổng (Anchovy) sống ở vựng nước trồi ven biển khụng cũn nữa.

Trước tỡnh hỡnh sản lượng cỏ và cỏc nguồn lợi thủy sản đỏnh bắt được ngày càng giảm trong khi đú dõn số trờn thế giới ngày càng tăng, đõy là vấn đề cần được quan tõm là bằng cỏch nào gia tăng được sản lượng đỏnh bắt để cung ứng đủ cho nhõn loại trong khoảng thời gian tới?. Cỏc nhà chuyờn mụn đưa ra nhiều biện phỏp khỏc nhau trong đú cú 3 biện phỏp chớnh là phục hồi nguồn tài nguyờn thủy sản ven cỏc lục điạ , mở rộng ngư trường đỏnh bắt và gia tăng nuụi cỏ và cỏc thủy sản khỏc.

* Phục hồi nguồn tài nguyờn thủy sàn ven lục điạ:

Hiện nay việc đỏnh cỏ chủ yếu tiến hành ở cỏc vựng cú nhiều sinh vật hơn cả, tức là những vựng cú nước xanh dõng lờn trờn thềm lục điạ và hỡnh thành một dóy hẹp chừng 30km dọc theo cỏc bờ biển. Những người đỏnh cỏ cú nhiều kinh nghiệm cho biết rằng hiện nay ở cỏc vựng ven bờ cú khoảng 17 nghỡn loài cỏ khỏc nhau, trong đú cú những loài cỏ cú giỏ trị thương mại cú số lượng giảm rừ rệt cú thể kể như: nhúm cỏ Trớch (Sardin, Anchovy, Heming, Mackerei..),ỹ nhúm cỏ Hồi (Salmon), nhúm cỏ Bơn, nhúm cỏ Nựng nục (cỏ Thu, cỏ Ngừ). éể cú thể gia tăng sản lượng đỏnh bắt trong thời gian tới thỡ mỗi quốc gia cú nguồn tài nguyờn nầy phải kiểm soỏt chặt chẻ việc đỏnh bắt hợp lý, chống vi phạm cõn bằng sinh học do khai thỏc những loài cỏ quý một cỏch bất hợp lý; bổ sung khai thỏc những loài cỏ hiện nay cú thể sử dụng mà chưa được khai thỏc vỡ những lý do là sản lượng khai thỏc thấp hoặc điạ hỡnh khụng thuận lợi cho sự khai thỏc.

Mặt khỏc, để cú thể gia tăng sản lượng đỏnh bắt cũn cú thể thực hiện bằng cỏch bún phõn cho vựng thềm lục điạ nhằm làm gia tăng sản lượng thực vật phự du; chẳng hạn như ở Scotland người ta làm thớ nghiệm bún 200kg superphosphate và 300kg muối Nitrat trờn 7 ha mặt biển, sau một thỏng đó tăng số lượng thực vật phự du từ 2.000 đến 8.000 cỏ thể trong m3 (Gross, 1941), điều nầy kớch thớch sự sinh trưởng của cỏ Bơn sau 13 thỏng tuổi cú kớch cở bằng kớch cở của cỏ 2 tuổi hoặc 4 tuổi.

* Mở rộng ngư trường đỏnh bắt:

Ở thềm lục điạ, nơi mà nghề cỏ hết sức tập trung thỡ đỏy đại dương là một thế giới ớt được biết đến, nú bao gồn khoảng 7.000 loài cỏ sống trong vựng biển chưa được nghiờn cứu; hệ động vật ở đỏy sõu của đại dương là nguồn dự trử protein rất lớn. Nguồn dự trử to lớn của hệ động vật trờn mặt và đỏy cỏc đại dương vừa mới được nghiờn cứu.

Cỏc nhà khảo cứu cho biết rằng sự tồn tại của hệ động vật biển sõu và sõu thẳm rất quan trọng bao gồm cỏc loài giỏp xỏc, cỏ phỏt sỏng, cỏ Tuyết đuụi dài..., những hiểu biết của chỳng ta về chỳng rất ớt. Theo Guerrin (1959) thỡ nếu nền cụng nghiệp đỏnh cỏ phỏt triển về mặt kỹ thuật

khai thỏc tới những nơi nầy thỡ cú thể khả năng đạt được tới 225 triệu tấn cỏ mỗi năm, đõy là một triển vọng đầy hứa hẹn.

*Gia tăng nuụi cỏ và cỏc thủy sản khỏc:

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w