Nuụi cỏ nước mặn: Trờn cỏc bờ biển dốc thoai thoải và đặc biệt là ở những chổ cửa biển và đất liền xen kẽ nhau thường hỡnh thành những hệ sinh thỏi biển phong phỳ nhất mà trong hệ

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 53)

và đất liền xen kẽ nhau thường hỡnh thành những hệ sinh thỏi biển phong phỳ nhất mà trong hệ nầy cỏc nguyờn tố khoỏng khụng ngừng tham gia do chỳng luụn được phúng thớch từ đất trong quỏ trỡnh rửa trụi và xúi mũn. Nếu một khu vực nào đú ngăn cỏch tốt với biển thỡ cú thể xõy dựng cỏc cơ sở chăn nuụi cỏ, điều nầy đó được thực hiện ở một số nơi nhất là ở cỏc quốc gia đó thu được kết quả đỏng kể là sản lượng cú thể đạt 12 tấn cho mỗi ha. Ngoài cỏ ra cũng cũn cú thể nuụi cỏc loài thủy sản khỏc cú giỏ trị kinh tế như: sũ, ốc, cỏc loài tụm cua...

- Nuụi cỏ nước ngọt: Nghề nuụi cỏ nước ngọt cũng đũi hỏi phương phỏp chăm súc một cỏch

khoa học trờn cơ sở nghiờn cứu sõu về hệ sinh thỏi nước ngọt. Hiện nay nghề nuụi cỏ nước ngọt phỏt triển ở một số quốc gia, nguời ta thả cỏ bột vào cỏc hồ nhõn tạo chứa nước dựng để sử dụng cho thủy điện hoặc tưới tiờu, thả vào cỏc ruộng lỳa hoặc vào trong cỏc bố nổi trờn sụng...nuụi chỳng bằng thức ăn và sau một thời gian sẽ tiến hành thu hoạch.

Ở Catanga người ta thả cỏ vào cỏc hồ nhõn tạo rất lớn và hằng năm thu hoạch được khoảng 50.000 tấn cỏ cỏc loại (Symoens, 1961), ở Nhật Bản người ta thả cỏ vào những cỏnh đồng lỳa với diện tớch chừng 50.000 ha và hằng năm thu được khoàng 5,5 triệu tấn cỏ Chộp; cũn ở Việt Nam, nghể nuụi cỏ nước ngọt trong cỏc ao mương rất phổ biến và chỉ mang tớnh chất gia đỡnh nờn lợi tức khụng cao. Hiện nay, nghề nuụi cỏ trong cỏc bố nổi trờn sụng và nuụi trong cỏc ruộng lỳa đang phỏt triển mạnh ở một số địa phương, một số ớt sản phẩm thu được sử dụng trong nước và phần lớn được xuất khẩu mang lại một nguồn lợi tức đỏng kể.

4. Cỏc chất bổ sung của sản xuất lương thực thực phẩm TOP

Ở những quốc gia nghốo và cỏc quốc gia đang phỏt triển thỡ phần lớn người dõn sử dụng những sản phẩm nụng nghiệp mà họ thu hoạch được. Trong khi đú ở cỏc quốc gia phỏt triển người ta sử dụng cỏc sản phẩm nụng nghiệp đó được chế biến sẳn và được bày bỏn trong cỏc cửa hiệu thực phẩm và cỏc siờu thị. Hầu hết những thực phẩm nầy đó được bổ sung những gia vị cú tỏc dụng kộo dài thời gian sử dụng, làm tăng thờm mựi vị, màu sắc phự hợp với thị hiếu của người tiờu dựng và cú chất lượng cao hơn nhờ được bổ sung nhiều loại khoỏng chất và cỏc vitamin cần thiết cho cơ thể con người.

Tuy nhiờn, cỏc loại thực phẩm nầy cũng chỉ được sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định nào đú, nếu vượt quỏ thời hạn sử dụng thỡ thực phẩm đú cú thể trở nờn độc đối với con người. Vỡ vậy khi những loại thực phẩm nào gần hết hạn sử dụng thỡ sẽ được cỏc cửa hiệu thực phẩm thường phải bỏn giảm giỏ.

Hầu hết cỏc thực phẩm đều được thờm vào những hợp chất húa học tổng hợp nhõn tạo như ở Hoa Kỳ người ta đó tớnh được cú khoảng 2.800 loại hợp chất hoỏ học được sử dụng trong cụng nghệ chế biến thực phẩm. Mỗi năm trung bỡnh một người dõn của Hoa Kỳ đó sử dụng khoảng 55kg đường, 7kg muối và khoảng 4,5 kg những gia vị cú trong cỏc loại thực phẩm chế biến, và mỗi ngày trung bỡnh một người sử dụng 1 muổng nhỏ (cở muổng cà phờ) màu, mựi và chất bảo quản nhõn tạo (Miller, 1988).

Ngoài cỏc nhu cầu thiết yếu số một là cỏi ăn, con người cũn cú cỏc nhu cầu khỏc. éú là nhu cầu về quần ỏo, nhà ở, đi lại, học tập, văn húa, thể thao du lịch... Chương này nhấn mạnh cỏc nhu cầu về quần ỏo, nhà ở , đi lại và sơ lược về cỏc nhu cầu cũn lại.

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w