Năng lượng nhiệt hạch

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 103)

IV. TÀI NGUYấN KHOÁNG SẢN VÀ NĂNG LƯỢNG

c. Năng lượng nhiệt hạch

éó được nghiờn cứu để khai thỏc chừng 30 năm qua và thành tựu thu được ngày càng sõu rộng hơn. Năng lượng nhiệt hạch được tạo ra từ những phản ứng hạt nhõn được thực hiện giữa những nguyờn tố nhẹ dựng làm nguyờn liệu như cỏc đồng vị của Hydrogen, Helium, Lithium, Bor...Hiện nay, việc sử dụng hai đồng vị phúng xạ của Hydrogen là Deuterium (D) và Tritium (T) đũi hỏi những điều kiện mà cú khả năng thực hiện được. Nguyờn liệu được nung núng ở nhiệt độ rất cao (20 triệu độ C) sẽ bốc hơi tạo nờn một trạng thỏi ion húa cực mạnh (plasma) để xảy ra lượng nhiệt hạch. Trong lũ phản ứng nhiệt hạch (hay trong bom H) xảy ra sự kết hợp hạt nhõn giữa D2 (1proton và 1 neutron) với nhõn T3 (cú 1 proton và 2 neutron) sinh ra nhõn helium (cú 2 proton và 2 neutron) và phúng xạ 1 neutron, đồng thời giải phúng một năng lượng rất lớn bằng mấy chục tấn thuốc nổ. Trong lũ phản ứng nguyờn tử (hay trong bom

nguyờn tử) năng lượng được giải phúng là do phản ứng phõn hạch phỏ vỡ cỏc hạt nhõn nặng của Uranium 235.

Deuterium khỏ phổ biến trong tự nhiờn được lấy từ nước cú trử lượng 46.1012 tấn. Tritium là chất phúng xạ nhõn tạo từ Lithium, trong lũ phản ứng nhiệt hạch chất đồng vị Li6 sẽ biến thành Tritium do hấp thu thờm cỏc neutron nhanh:

3 Li6 + o n1 ---> 2 He+ + T3 + Q

Lithium cũng cú nhiều, nếu khụng kể phần hũa tan trong nước thỡ cú chừng 106 tấn, nếu khai thỏc phần hũa tan trong nước biển thỡ trử lượng gần như vụ tận là 184.109 tấn.

Việc khai thỏc và sử dụng nguồn năng lượng này rất khú khăn vỡ một vấn đề được đặt ra là làm sao khống chế được nguồn năng lượng khổng lồ tạo ra được trong lũ phản ứng nhiệt hạch và nhà mỏy điện nhiệt hạch để nguồn năng lượng nầy phỏt ra từ từ và điều khiển được nú để sử dụng, chứ khụng thỡ sẽ nổ ra trong khoảnh khắc như quả bom. Người ta hy vọng rằng việc khống chế và điều khiển nguồn năng lượng nhiệt hạch này cú triển vọng thực hiện được trong tương lai.

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 103)