Duy trỡ và phục hồi độ phỡ nhiờu của đất

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 80)

II. TÀI NGUYấN ĐẤT

c. Duy trỡ và phục hồi độ phỡ nhiờu của đất

éể nõng cao năng suất thu hoạch và tăng vụ trong trồng trọt, người ta thường sử dụng cỏc loại phõn hữu cơ và phõn vụ cơ để bún vào đất canh tỏc nhằm mục đớch phục hồi lại chất dinh dưỡng trong đất đó bị mất đi do cõy hấp thụ trong vụ trước, do sự xúi mũn và do sự trực di chất dinh dưỡng xuống cỏc lớp đất nằm sõu bờn dưới.

ã Phõn hữu cơ: Phõn hữu cơ thường được chia thành 2 loại là phõn chuồng và phõn xanh: * Phõn chuồng: bao gồm phõn và nước tiểu của gia sỳc, phõn của cỏc gia cầm, phõn chim và phõn dơi. Việc sử dụng phõn chuồng làm thay đổi kết cấu của đất, gia tăng hàm lượng đạm hữu cơ trong đất và đồng thời làm gia tăng mật số của vi khuẩn, vi sinh vật, nấm và một số loài động vật nhỏ trong đất như giun dất và một số loài cụn trựng. éất được bún phõn nầy càng ngày càng dồi dào chất dinh dưỡng, tơi xốp và thoỏng khớ rất hữu dụng để canh tỏc. Tuy nhiờn việc sử dụng chất thải của động vật làm phõn bún ớt được chuộng vỡ cỏc lý do sau: - Thụng thường cỏc trại chăn nuụi lớn thường nằm ở vựng ven cỏc đụ thị trong khi đú đất canh tỏc thỡ ở xa cỏc trại chăn nuụi, nờn việc thu nhặt và chuyờn chở tốn nhiều cụng sức làm cho chi phớ tăng cao.

- Khi khoa học kỹ thuật tiến bộ, mỏy kộo và cỏc nụng cơ dần dần thay thế chổ cho cỏc động vật phục vụ cho nụng nghiệp như ngựa, trõu, bũ ... mà chỳng là nguồn cung cấp chất thải một cỏch tự nhiờn cho đất.

* Phõn xanh: là những xỏc bả thực vật được ủ hoặc cày vào đất nhằm mục đớch làm gia tăng lượng chất hữu cơ và mựn cho đất. Chỳng cú thể là cỏ dại hoặc cỏc phần cũn lại của hoa màu sau khi thu hoạch như rau, cải, đậu, cỏ linh lăng ... là nguồn cung cấp đạm tại chỗ cho đất.

Thực tế cho thấy hỗn hợp của phõn xanh trộn với đất cú hiệu quả như phõn chuồng và sự pha trộn giữa phõn xanh, phõn chuồng và đất tạo nờn một hỗn hợp giàu chất dinh dưỡng, độ thoỏng khớ của đất, tăng cường mật số của vi khuẩn; vi sinh vật đất và nấm, giỳp cho sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy trồng và sự phõn hủy cỏc xỏc bó động vật và thực vật nhanh chúng hơn.

ã Phõn vụ cơ thương mại

Hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đặc biệt là cỏc nước phỏt triển đều cú xu hướng chung là sử dụng phõn bún vụ cơ để phục hồi đất. Trong cỏc loại phõn bún vụ cơ đều cú chứa chất dinh dưỡng chớnh cần cho cõy như N, P và K. Thường thỡ tỉ lệ của cỏc chất dinh dưỡng này thay đổi theo từng loại phõn phự hợp cho từng loại đất và đối tượng canh tỏc. Thớ dụ: Phõn NPK 16 -16 - 8 cú nghĩa là trong phõn cú chứa 16% N, 16% P và 8% K và một số chất khỏc cũng cú thể cú hiện diện. Vỡ vậy để cú thể sử dụng phõn bún cú hiệu quả, sau mỗi mựa vụ nhà nụng phải phõn tớch đất để cú thể biết được một cỏch chớnh xỏc những chất dinh dưỡng trong đất cần được bổ sung, từ đú chọn loại phõn bún cú thành phần chất dinh dưỡng thớch hợp để trỏnh được sự lảng phớ khụng cần cú.

Việc sử dụng phõn bún vụ cơ ngày càng tăng trờn thế giới, trong khoảng từ 1950 đến 1978 lượng phõn bún vụ cơ được sử dụng tăng gấp 9 lần. Phõn vụ cơ hiện nay được sử dụng rộng rói vỡ đõy là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cụ đọng, dể chuyờn chở, dể tồn trư, bảo quản và dể sử dụng. Tuy nhiờn phõn bún vụ cơ cũng cú những bất lợi như chỳng khụng bổ sung thờm vào đất những hợp hữu cơ, vỡ vậy khi sử dụng phõn vụ cơ mà khụng bổ sung thờm phõn hữu cơ thỡ đất càng ngày càng bị nộn chặt và khụng cũn thớch hợp cho hoa màu và làm giảm khả năng tạo N2 tự nhiờn dạng hữu ớch. Phõn bún vụ cơ cũng làm giảm lượng O2 trong đất vỡ đất bị nộn chặt nờn cỏc tế khổng bị thu hẹp và giảm số lượng. Mặt khỏc, phõn bún vụ cơ cũng khụng bồi bổ lại cho đất những yếu tố vi lượng, những yếu tố nầy chỉ được tổng hợp bằng con

đường sinh học, rất quan trọng cho sự sinh trưởng và phỏt triển của thực vật dự với liều lượng rất nhỏ.

Phõn bún vụ cơ là một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy ụ nhiễm đến nguồn nước hiện nay. Dư lượng của phõn bún bị rửa trụi hoặc trực di theo cỏc mạch nước ngầm ra cỏc sụng rạch, đõy là nguyờn nhõn gõy nờn sự bộc phỏt cỏc loài rong; sự bộc phỏt này làm cạn kiệt nguồn O2 trong nước và hậu quả làm chết cỏ và cỏc loại sinh vật thủy sinh tại nơi đú. Lượng NO3 cú trong phõn vụ cơ thấm vào đất và trực di theo nước mưa xuống tầng nước ngầm đến cỏc ao, hồ, giếng ; nếu lượng NO3 tồn tại cao trong nước làm nước uống bị ngộ độc đặc biệt là đối với trẻ con.

ã Luõn xen canh hoa màu

Cỏc loại cõy hoa màu như Bắp, Thuốc lỏ, Bụng vải... lấy đi phần lớn chất dinh dưỡng đặc biệt là N2 từ đất, làm cạn kiệt lớp đất trồng trọt. Nếu chỉ trồng một loại cõy thỡ qua vài mựa vụ đất sẽ mất hết một số chất dinh dưỡng và dẫn đến năng suất thu hoạch càng ngày càng giảm. Trỏi lại cỏc loại cõy thuộc họ đậu và một số loài cõy khỏc cú khả năng tự tổng hợp được đạm tự do trong khụng khớ thành đạm hữu cơ để sử dụng và khi chết lượng đạm nầy bổ sung thờm cho đất. Vỡ vậy phương phỏp luõn xen canh giữa cỏc loại hoa màu khỏc nhau nhằm duy trỡ và bổ sung độ phỡ của đất. Mặt khỏc, phương phỏp luõn xen canh cũn trỏnh được sự và lan truyền cỏc dịch bệnh cho từng loại cõy trồng và cũn làm giảm đi sự xúi mũn đất.

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w