Chu trỡnh carbon

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 34)

IV. HỆ SINH THÁI VÀ CÁC éẶC TRƯNG

b. Chu trỡnh carbon

Chu trỡnh carbon thực hiện chủ yếu giữa khớ CO2 và sinh vật. éú là chu trỡnh hoàn bị nhất, bởi vỡ vận tốc rất lớn cuả CO2 di chuyển qua cỏc mụi trường vụ cơ và sinh vật qua mạng lưới thức ăn.

* Carbon là chất tạo sự sống hàng đầu. Nú hiện diện trong thiờn nhiờn dưới hai dạng khúang chủ yếu. Ở trạng thỏi carbonate là đỏ vụi, tạo nờn cỏc quặng khổng lồ ở một số nơi cuả thạch quyểớn. Dạng thứ hai ở thể khớ, CO2 là dạng di động cuả carbon vụ cơ. Khớ quyển chỉ chứa 340 ppm CO2 nhưng do vận tốc trao đổi cuả nú mà thực vật tự dưỡng đảm bảo. Sản lượng sơ cấp cho sinh quyển. Sản lượng này được ước lượng là 164 tỉ tấn chất hữu cơ mỗi năm (Whittaker và 1975 in Ramade, 1984). Số lượng này tương đương với hàng chục tỉ tấn CO2 được cố định hằng năn bởi quang hợp. Bởi vỡ lượng CO2 khớ quyển ổn định theo thời gian, cho phộp nghĩ rằng cú một sự di động mạnh của carbon và hiện diện một dự trữ, khỏc với khớ quyểớn, cú vai trũ điều hoà sự di chuyển cuả CO2. éại dương tiờu biểu cho nguồn dự trữ này: hàm lượng CO2 hoà tan trong nước tương đương 50 lần tổng khối lượng CO2 cuả khớ quyển. Sự trao đổi CO2 giữa khớ quyển, thủy quyển và thạch quyển được biểu diễn bằng cỏc phản ứng sau:

Trong nước ở lục địa, acid carbonic (H2CO3) hoà tan cú thể tấn cụng nham thạch. Trong trường hợp như carbonate de calcium (đỏ vụi) sẽ làm cho Ca ở dạng carbonate acid, hoà tan trong nước:

* Carbonat calci hoà tan trong nước được mang ra biển và được trầm hiện dưới dạng calcite và aragonite trong cỏc vỏ hay hệ ngoại cốt cuả nhiều động vật khụng cú xương sống ở biển. Việc này tạo nờn cỏc kho trầm tớch khổng lồ qua cỏc thời kỳ địa chất lõu dài.

* Cú hai quỏ trỡnh sinh học căn bản điều khiển sự di chuyển cuả C trong sinh quyển:

quang hợp và hụ hấp. CO2 khớ quyển và CO2 hoà tan trong nước là nguồn C duy nhất của

tất cả cỏc sinh hoỏ cấu tạo nờn tế bào từ sự quang hợp. Cụng thức tổng quỏt của quang hợp và hụ hấp là đối nghịch nhau:

n CO2 + 2n H2O + N kcal === nO2 + nH2O + Cn (H2O)n

N kcal cú được là do năng lượng chủ yếu từ dóy súng đỏ (độ dài súng 650 - 700nm = 6500 - 7000 Ao) và được thu nhận bởi diệp lucỷ tụ.ỳ

* Tất cả sinh vật đều tiờu thụ năng lượng để thực hiện cụng húa học và cụng thẩm thấu

cần thiết cho sự bảo trỡ, tăng trưởng và sinh sản, cũng như điện (tế bào thần kinh), cơ (di

chuyển) ở động vật. Năng lượng này do sự hụ hấp cung cấp. Sự hụ hấp cho phộp tổng hợp ATP (adenosine triphosphate) rất giàu năng lượng cần thiết cho hoạt động của tế bào.

Ngoài sự hụ hấp cuả động vật và thực vật, cũn cú sự phõn hủy cỏc chất hữu cơ mục nỏt, xỏc chết và chất thải bởi cỏc sinh vật ăn chất cặn bó (saprophages) và vi khuẩn. Chỳng thải ra CO2 từ sự hiếu khớ hay hiếm khớ ( dậy men).

* Ở mụi trường đất liền, cú một sự chậm lại cuả chu trỡnh C, do sự thành lập chất mựn

(humus). Kết hợp với đất sột, chất mựn tạo thành một phức hệ hấp phụ đúng vai trũ quan

trọng trong việc giữ và lưu thụng cỏc muối dinh dưỡng.

Trong nhiều trường hợp cỏc chất hữu cơ khụng được hoàn toàn biến thành chất khoỏng mà tớch tụ trong cỏc trầm tớch gõy ra sự ngưng đọng trong chu trỡnh carbon. éú là sự thành lập than bựn và trong quỏ khứ là sự thành lập than đỏ dầu và đỏ vụi.

Túm lại, chu trỡnh carbon khỏ hoàn chỉnh từ đầu kỷ đệ tứ cho đến thời kỳ kỹ nghệ húa hiện đại. Phần lớn sản phẩm quang hợp được sử dụng bởi hụ hấp của sinh vật. Khớ CO2 thải ra hụ hấp do cõn bằng với CO2 của ớ quang hợp.

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w