Quản lý cỏc loài di cư

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 117)

V. TÀI NGUYấN SINH HỌC A TÀI NGUYấN RỪNG

c. Quản lý cỏc loài di cư

Những loài động vật di cư, phần lớn là cỏc loài chim nước như Vịt trời, Ngổng trời, Thiờn Nga... cần phải cú một sự quản lý hết sức đặc biệt đối với những quốc gia trờn đường di cư của chỳng. Chẳng hạn như ở Canada, hầu hết cỏc loài nầy chỉ sống tại đõy vào mựa hố và chỳng thường di cư đến cỏc quốc gia ở phớa nam như Hoa kỳ và cỏc quốc gia ở Trung Mỹ, trờn dường di cư của chỳng lại rơi đỳng vào mựa săn bắn vỡ vậy đõy là mối đe dọa đối với những loài di cư.

Năm 1932, một hội nghị được tổ chức bao gồm cỏc quốc gia cú chung nguồn tài nguyờn nầy nhằm mục đớch hạn chế việc săn bắn và đồng thời qui định những điều kiện cho cỏc loài di cư đến trỳ ngụ. Theo những điều qui định trong cụng ước thỡ những nhà đi săn phải cú giấy phộp gọi là Duck stamp cho mỗi năm, việc bỏn cỏc giấy phộp nầy mang lại 300 triệu USD cho mỗi mựa săn, số tiền thu được nầy dựng vào việc nghiờn cứu về chỳng, dựng cho việc bảo vệ và phỏt triển nguồn tài nguyờn nầy như: ngoài việc bảo vệ những đầm lầy hiện cú cũn cú thể mở thờm những đầm, kờnh nhõn tạo để tăng thờm nơi ở, nơi sinh sản và nơi hoạt động của chỳng. Cụng ước về cỏc loài di cư đề ra nghĩa vụ cho cỏc nước tham gia phải bảo vệ cỏc loài di cư bị đe dọa và khi chỳng gặp tỡnh trạng bất lợi. Cỏc hiệp nghị khu vực và song phương về cỏc loài di cư cho thấy là cỏc cụng ước quốc tế về cỏc loài di cư là biện phỏp duy nhất cú hiệu quả để bảo vệ cỏc loài vượt qua biờn giới của nhiều quốc gia.

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w