III. ễ NHIỄM KHễNG KHÍ
e. Dẫn xuất của Nidrogen
Cỏc oxyd nitơ (NO và NO2) là khớ cấu tạo của khớ quyển. Nhưng chỳng là sản phẩm với số lượng quan trọng của sự chỏy ở nhiệt độ cao và nhất là cỏc mỏy nổ xăng và dầu. Chỳng là những chất cú vai trũ đỏng kể trong ONKK. NO2 là một khớ bền vững, màu vàng sậm, làm giảm tầm nhỡn và tạo nờn màu nõu đặc trưng bao phủ vựng đụ thị. Nú cú độ hấp thụ mạnh đối với tia cực tớm tạo nờn ụ nhiễm quang húa học. NO2 cũng tạo ra mưa acid.
g. Ozon (O3)
éú là một chất cấu tạo khớ quyển. Nồng độ O3 tăng dần theo cao độ và đạt trị số tối đa trong tầng bỡnh lưu, trong khoảng 18 -35 km. Trong khụng khớ đụ thị cú nhiều sương mự quang hoỏ, nồng độ O3 cú thể lờn trờn 1 ppm. Khi đú nú trở nờn độc cho sinh vật. Nếu ONKK đụ thị gõy nờn O3 ở gần mặt đất, thỡ 1 quỏ trỡnh ụ nhiễm khỏc lại làm giảm O3 trong tầng bỡnh lưu. Việc giảm này là do cỏc oxyd nitơ từ sự chỏy, sự sử dụng ngày càng tăng phõn đạm và nhất là việc thải khớ Frộons (Molina và Rowland, 1974, 1975).
2. Chất ụ nhiễm thể rắn: bụi ("Aộrosols")
Sự thải cỏc hạt rắn vào khớ quyển tạo nờn yếu tố quan trọng cho ONKK do hoạt động của con người . Cần nhớ rằng cú nhiều nguồn tự nhiờn cú bụi (xõm thực giú, nỳi lửa). Sự can thiệp của con người cũn thờm vào đú một lượng bụi bổ sung.
Sự chỏy khụng trọn vẹn là nguồn thải chớnh. Cỏc mỏy nổ thải ra cỏc chất khoỏng khụng chỏy hay bụi khúi ra từ ống xả khúi.
Cú 2 nhúm bụi xếp theo kớch thước của chỳng: - Hạt lớn, kớch thước lớn hơn
- Hạt nhỏ, dưới , cũn được gọi một cỏch sai lầm là aerosols.