Phương phỏp tiếp cận trong GDMT

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 177)

IV. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CHƯƠNG TRèNH HÀNH éỘNG VỀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG VÀ PTBV Ở VIỆT NAM

3.Phương phỏp tiếp cận trong GDMT

Kinh nghiệm của nhiều nước trờn Thế giới cho thấy rằng, GDMT thường được thực hiện theo 3 cỏch tiếp cận và 9 nguyờn tắc về phương phỏp

a. Cỏch tiếp cận

1. Giỏo dục về MT: (Education about the environment): Xem MT là một đối tượng khoa học, người dậy truyền đạt cho người học cỏc kiến thức của bộ mụn khoa học về MT, cũng như phương phỏp nghiờn cứu về đối tượng đú. Cụ thể

- Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiờn và hoạt động của nú - Cung cấp những hiểu biết tỏc động của con người tới MT

2. Giỏo dục trong mụi trường (Education in the Environment): Xem mụi trường thiờn nhiờn hoặc nhõn tạo như một địa bàn một phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiờn cứu. Với cỏch tiếp cận này, mụi trường sẽ trở thành "Phũng thớ nghiệm thực tế" đa dạng, sinh động cho người dậy và người học. Xột về hiệu quả học tập kiến thức, kỹ năng, nghiờn cứu cú thể hiệu quả rất cao

3. Giỏo dục vỡ MT (Education for the Environment): Truyền đạt kiến thức về bản chất, đặc trưng của MT hỡnh thành thỏi độ, ứng xử, ý thức trỏch nhiệm, quan niệm giỏ trị nhõn cỏch, đạo đức đỳng đắn về MT, cung cấp tri thức kỹ năng, phương phỏp cần thiết cho những quyết định, hành động bảo vệ MT và PTBV.

b. Chớn nguyờn tắc về phương phỏp GDMT.

Xuất phỏt từ mục tiờu, nội dung và phương phỏp tiếp cận và theo định nghĩa của Mursell (1954)thỡ: "Dậy học là tổ chức học tập, cũn học tập là sự tỡm kiếm để khỏm phỏ cỏc ý tưởng và cỏc mối quan hệ"

Do đú, phương phỏp GDMT càn chỳ ý trước hết vỏo quỏ trỡnh học tập của đối tượng được giỏo dục, xem quỏ trỡnh dậy là để phục vụ cho quỏ trỡnh học. Núi cỏch khỏc là trõn trọng và khuyến khớch sử dụng cỏc phương phỏp học tớch cực, huy động sự chủ động tham gia của người học, trỏnh kiểu nghe và tiếp cận nội dung giảng của người dậy một cỏch thụ động, một chiều. Cỏc nguyờn tắc về phương phỏp GDMT

thụng thường cú thể quy về 9 điểm sau:

1. Giảm bớt thuyết giảng tăng cường thảo luận, tranh cói

2. Giảm giờ giảng trong lớp, tăng giờ học ngoài hiện trường và ở trong phũng thớ nghiệm 3. Giảm bớt nhớ thuộc lũng, tăng cường khảo sỏt, nghiờn cứu

4. Giảm trả lời theo sỏch, tăng độc lập tư duy, giải quyết vấn đề 5. Vận dụng nguyờn lý, trỏnh tiếp nhận xuụi chiều lý thuyết sẵn cú

6. Tập tung xem xột hệ thụng tin cú hệ thống trỏnh sa vào hiện tượng vụn vặt 7. Chỳ ý kinh nghiệm thực tế và khả năng vận dụng

8. Tăng cường làm việc tập thể

9. Chỳ ý khoỏ luận, dự ỏn và đề tài khảo sỏt nghiờn cứu (Trớch: Trường đào tạo cỏn bộ, kế hoạch Colombo, 1993)

c. Bảy phương phỏp cụ thể trong GDMT

Theo cỏc nguyờn tắc trờn, GDMT thường chỳ ý sử dụng 7 phương phỏp cụ thể sau: - Giỏo dục qua kinh nghiệm thực tế của người học (Experimental learning) người học được tiếp xỳc trực tiếp với đối tượng học tập nghiờn cứu. Thụng thường người học được giao một việc làm cụ thể và được chỉ dẫn phương phỏp, quy trỡnh để quan sỏt, phõn tớch cỏc hiện tượng,cỏc dữ liệu và tự mỡnh rỳt ra kết luận về cỏc vấn đề MT đang tồn tại, cỏc hậu quả và yờu cầu giải quyết

- Tham quan, khảo sỏt thực địa (field trip): Người học quan sỏt một địa bàn thực tế khụng thể đem vào lớp học, được hướng dẫn phương phỏp, quy trỡnh để phõn tớch, đối chiếu, rỳt ra những kết luận

- Phương phỏp giải quyết vấn đề(problem solving methods): Người học sử dụng cỏc kiến thức và phương phỏp đó được học để xỏc định vấn đề cần giải quyết, xõy dựng giả định, phõn tớch dữ liệu liờn quan và đề xuất giải phỏp thớch hợp

- Nghiờn cứu những vấn đề MT thực tế, những trường hợp cụ thể (case study) Của địa phương hoặc cơ sở nơi người học ở hoặc làm việc: Lựa chọn vấn đề, làm rừ bản chất vấn đề, phõn tớch vấn đề theo những quan điểm khỏc nhau, tỡm kiếm những giải phỏp khả thi cho vấn đề

- Học tập theo thực tiễn dự ỏn (project based learning): Nhằm giải quyết cú hiệu quả một vấn đề MT cụ thể thụng qua nghiờn cứu, thử nghiệm cỏ nhõn hoặc tập thể

- Nghiờn cứu trong phũng thớ nghiệm (laboratory investigation)

- Phỏt triển cỏc thỏi độ, cỏch ứng sử, đạo đức cần cú về MT cụ thể thụng qua lồng ghộp cỏc vấn đề giỏ trị trong bài giảng (value integration), giảng giải ý nghĩa của giỏ trị trong và ngoài bài giảng (value clarification). Cỏc kỹ thuật thường được dựng trong phương phỏp này là tập hợp ý kiến của tập thể về giỏ trị, xếp loại (rank order), thăm dũ quan niệm (opinion poll) xõy dựng và thực hiện kịch bản (role playing)

4. Cỏc phương thức GDMT a. Đưa GDMT vào cỏc bậc học

* Kinh nghiệm GDMT ở cỏc nước trờn Thế giới

Tại nguyờn tắc 19 trong tuyờn bố của Hội nghị Liờn Hợp Quốc về "mụi trường con người" họp tại Stockholm, 1972 đó nờu: "Việc GDMT cho thế hệ trẻ cũng như người lớn làm sao để họ cú được đạo đức, trỏch nhiệm trong việc bảo vệ và cải thiện MT". Ngay sau đú chương trỡnh MT của Liờn Hợp Quốc (UNEP) cựng với tổ chức văn hoỏ, khoa học, giỏo dục của Liờn Hợp Quốc (UNESCO)đó thành lập chương trỡnh GDMT Quốc tế (IEEP) và thỏng 10/1975 IEEP đó tổ chức một hội thảo quốc tế về GDMT ở Belgrade (Nam tư) Chương trỡnh Belgrade đó đưa ra một nghị định khung và tuyờn bố về những mục tiờu và những nguyờn tắc hướng dẫn GDMT. Từ sõu hội thảo Belgrade, chương trỡnh GDMT Quốc tế được bắt đầu triển khai và cú khoảng 60 quốc gia đó đưa GDMT vào cỏc trường học. Năm 1987 với sự chủ trỡ của UNESCO một hội nghị quốc tế và giỏo dục và đào tạo mụi trường được tổ chức ở Matxcơva đó đưa ra một chương trỡnh GDMT cho thập kỷ 1990 - 2000. Tại hội nghị thượng đỉnh Trỏi Đất (RIO - 92) vấn đề GDMT lại được khẳng định và đưa vào

Chương trỡnh nghị sự 21 (mục 36) về: Giỏo dục, đào tạo và sự nhận thức của cụng chỳng với yờu cầu: "Đưa khỏi niệm về MT và phỏt triển, Kể cả những khỏi niệm dõn số vào tất cả cỏc chương trỡnh giỏo dục. Lụi cuốn trẻ em vào những cụng trỡnh nghiờn cứu về sức khoẻ và MT. Xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo cho học sinh và sinh viờn"

Kinh nghiệm nghiờn cứu của nhiều nước cho thấy, Gia đỡnh, cộng đồng và nhà trường là 3 phạm vi cơ bản của GDMT. GDMT phải bắt đầu từ gia đỡnh đứa trẻ và hàng xúm xung

quanh. Nhỡn chung cỏc nước trờn Thế giới đều coi giỏo dục là cụng cụ để thay đổi xó hội và GDMT đó sử dụng chung cỏc yếu tố sau:

- Tiếp cận với thực tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cường tri thức và hiểu biết

- Kiểm nghiệm cỏch ứng xử và cỏc giỏ trị - Hỡnh thành trỏch nhiệm

- Cung cấp những kỹ năng và kinh nghiệm - Khuyến khớch cỏc hoạt động

Ngay từ thập kỷ 70, GDMT đó được đưa vào hệ thống trung học phổ thụng như nhiều nước như: Mờhicụ, Mỹ và Liờn xụ (cũ) những chủ đề về BVMT khụng chỉ được lồng ghộp vào những mụn học cú nhiều liờn quan đến MT như: Sinh học, địa lý, hoỏ học và cả cỏc mụn học khỏc như: Giỏo dục cụng dõn, đạo đức, thẩm mỹ học.

Ở Chõu ỏ, cuộc hội thảo GDMT cũng được tiến hành tại Bangkok, Thỏi Lan, thỏng 11/1976. Cuộc hội thảo này đó đưa ra 15 vấn đề tập trung vào 4 lĩnh vực:

- Chương trỡnh cho GDMT. - Đào tạo nhõn sự cho GDMT. - GDMT cho cộng đồng. - Cỏc tài liệu cho GDMT.

Để đưa GDMT vào cỏc bậc học, trước hết cỏc nước đều xỏc định cỏc vấn đề MT gay cấn và cần được ưu tiờn giải quyết ở quốc gia mỡnh, trờn cơ sở đú chọn và nhấn mạnh khối kiến thức này trong GDMT. Vớ dụ: Nạn phỏ rừng đó được nhấn mạnh ở Indonexia, Philippin, Thỏi Lan trong khi đú đối với Brunei, Singapo, Indonexia, Thỏi lan lại là việc thải bỏ cỏc phế thải rắn.

Điều đỏng chỳ là ụ nhiễm khụng khớ do cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ thỡ tất cả cỏc nước đều quan tõm và đưa khối kiến thứ này vào cỏc bậc đại.

Trong cỏc nước ASEAN, Brunei, Indonexia, Thỏi Lan là cỏc nước đó đưa một cỏch cú hệ thống GDMT vào bậc THPT. Cỏc nước cũn lại chủ yếu là lồng ghộp GDMT vào cỏc mụn học truyền thống về tự nhiờn và xó hội (bảng 7.3)

* Tỡnh hỡnh GDMT ở Việt Nam.

Hệ thống cỏc cơ sở GD & ĐT từ mầm non đến đại học phỏt triển rộng khắp trờn mọi vựng, miền của đất nước nhiều loại hỡnh đa dạng.

Để đưa cỏc nội dung GDMT vào hệ thống giỏo dục quốc dõn, trước hết cần tăng cường năng lực cho đội ngũ giỏo viờn, gần nửa triệu giỏo viờn cỏc bậc học sẽ "phản ứng dõy truyền" tới hàng chục triệu học sinh cỏc cấp, và cộng đồng dõn cư ở cỏc địa phương.

Tại điều 4 của luật BVMT (1993) đó chỉ rừ: "Nhà nước cú trỏch nhiệm tổ chức thực hiện việc giỏo dục, đào tạo, nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ, Phổ biến kiến thức khoa học và phỏp luật về BVMT" giỏo dục BVMT là một trong những biện phỏp cơ bản của nhừng hoạt động BVMT.

Chỉ thị 36 - CT/TW của Bộ chớnh trị ngày 25 - 6 - 1998 về "Tăng cường cụng tỏc BVMT trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước" đó coi vấn đề GDMT là giải phỏp đầu tiờn. Chỉ thị đó chỉ ra 8 giải phỏp lớn về BVMT, PTBV trong thời gian tới ở nước ta.

Cụng văn 1320/CP - KG của Thủ Tướng Chớnh Phủ về việc tổ chức triển khai thực hiện chỉ thị số 36/ CT - TW giao cho bộ giỏo dục và đào tạo phõn phối với Bộ KHCN & MT và Bộ Giỏo dục và Đào tạo xõy dựng đề ỏn "Đưa cỏc nội dung BVMT vào hệ thống giỏo dục quốc dõn" để trỡnh chớnh phủ phờ duyệt

Để thực hiện cỏc chủ trương của đảng và nhà nước, tiếp thao chương trỡnh NCKH cấp nhà nước đầu tiờn về "Tài nguyờn và MT" - chương trỡnh 5202D do Bộ Đại học, Trung học CN chủ trỡ từ năm 1980 - 1990. Từ năm 1991 chương trỡnh KH cấp nhà nước về BVMT "KT 02"

đó triển khai một đề tài Nghiờn cứu khoa học quan trọng về GDMT (KT 02. 07) với cỏc vấn đề.

- Nõng cao nhận thức về MT cho đụng đảo nhõn dõn - Giỏo dục MT trong hệ thống cỏc trường phổ thụng - Giỏo dục MT trong cỏc trường đại họcvà chuyờn nghiệp

- Giỏo dục MT trong cỏc trường thuộc bộ quốc phũng, Nội vụ và cỏc đoàn thể nhõn dõn. .Quyết định số 1363/QĐ-TTG ngày 17/10/2001 về việc phờ duyệt đề ỏn đưa GDBVMT vào hệ thống giỏo dục quốc dõn.

Việc GDMT trong hệ thống cỏc trường học phổ thụng cũng đó bước đầu được thực hiện, chủ yếu theo phương thức tớch hợp, lồng ghộp, liờn hệ. Nhiều trung tõm mở cỏc lớp bồi dưỡng ngắn hạn và trung hạn về mụi trường. Nhiều trường Đại học trong cả nước mở cỏc khoa Mụi trường để đào tạo cỏn bộ mụi trường bậc cử nhõn, thạc sĩ và tiến sĩ.

Thừa kế những kinh nghiệm của nhiều nước và những bài học rỳt ra từ nhiều năm hoạt động GDMT một vấn đề cần được nhấn mạnh khi đưa cỏc kiến thức GDMT vào cỏc bậc học là: Nội dung GDMT, những thụng tin về MT cựng với những biện phỏp BVMT cần được cung cấp theo những cỏch thức phự hợp với trỡnh độ và khả năng nhận thức của từng nhúm đối tượng theo bậc học, phản ỏnh tớnh khoa học, tớnh hệ thống cỏc khối kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và đảm bảo tớnh liờn thụng giữa cỏc bậc học mà nội dung cơ bản của nú là giỏo dục về MT, nghĩa là trang bị cho học sinh khụng chỉ những kiến thức, hiểu biết về MT, mà cũn là những định hướng vỡ MT, hướng tới những hoạt động thớch nghi, tạo lập MT .

Do đú, việc GDMT ở trong cỏc trường học chủ yếu thực hiện theo phương thức lồng ghộp và liờn hệ trong nội dung cỏc mụn học tự nhiờn - xó hội theo chương trỡnh như: Sinh học,địa lý, giỏo dục cụng dõn, dõn số và sức khoẻ

Ở bậc đại học, GDMT đó phõn chia thành: Giỏo dục đại cương về mụi trường cho tất cả sinh viờn ở phần giỏo dục đại cương, GDMT như một mụn học cơ sở cho cỏc ngành cú liờn quan đến mụi trường như ngành Y, Sinh học, Địa lý, Thổ nhưỡng, Xõy dựng, Thuỷ lợi, Nụng lõm nghiệp, GDMT như một ngành học về mụi trường nhằm đào tạo cỏn bộ làm cụng tỏc chuyờn sõu về mụi trường.

b. Giỏo dục MT cho cỏc cỏn bộ quản lý * Sự cần thiết

Những cỏn bộ quản lý cỏc cấp là những người đang gỏnh vỏc trọng trỏch, mỗi hoạt động, mỗi quyết định của họ đều liờn quan đến cuộc sống của nhiều người, liờn quan đến sự tồn vong hay huỷ hoại nhiều nguồn tài nguyờn, liờn quan đến sự cải thiện hay xuống cấp của MT Tuy nhiờn, nhiều cỏn bộ quản lý cũn xem vấn đề MT là những thứ gõy cản trở và đối lập với quỏ trỡnh phỏt triển, với việc khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển. Họ chưa nhận thức hết rằng: Cỏc vấn đề MT luụn luụn len lỏi trong mọi hoạt động và tạo hành lang an toàn cho PTBV. Bởi vậy, ở nhiều ngành khi lập kế hoạch phỏt triển kinh tế, thỡ vấn đề MT chỉ được coi là nội dung mang tớnh tham khảo hoặc một nội dung bổ trợ mà chưa được xem là mục tiờu cần thiết của ngành đú.

Một mặt khỏc, nhiều cỏn bộ quản lý chưa qua đào tạo về MT nờn họ nhỡn nhận cỏc vấn đề MT như là một cỏi gỡ đú cú tớnh "Kỹ thuật" hoặc "khoa học thuần tuý" khụng cần phải quan tõm tới nhiều. Do đú, GDMT cần thiết đối với họ, giỳp họ hiểu rằng, MT là cỏi để cho chớnh họ, nú khụng phải là cỏi "ở đõu đú" mà nú ở xung quanh họ, ở trong họ và họ phải cú trỏch nhiệm với nú mỗi khi cầm bỳt phờ duyệt một dự ỏn phỏt triển, một cụng trỡnh xõy dựng hay một quyết định cú liờn quan tới khai thỏc tài nguyờn và BVMT. Đó đến lỳc bằng việc GDMT cần lấy "mụi trường" ra khỏi "địa hạt khoa học" như nhiều người dó từng suy nghĩ và nạp lại nú như một kiến thức thụng thường trong tư duy và trong hành động của cỏc cỏn bộ quản lý.

* Cỏc nội dung

Mụi trường là tổng hợp cỏc kiến thức của nhiều ngành khoa học - kỹ thuật trong xó hội, là sự kết hợp chặt chẽ và hài hoà giữa khoa học xó hội và khoa học tự nhiờn và khụng thể cú một ngành nào cú thể khộp kớn được vấn đề này.

Do đú, những nội dung sau đõy sẽ là cần thiết.

- Cỏc khỏi niệm cơ bản về MT, cỏc tỏc động của nú đến đời sống kinh tế - xó hội con người - Mối quan hệ chặt chẽ giữa MT và phỏt triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những thụng tin và những vớ dụ cụ thể, cập nhật ở trong và ngoài nước về cỏc quyết sỏch làm lành mạnh mụi trường và những quyết sỏch làm tổn hại đến mụi trường

- Nhiệm vụ và những vấn đề quản lý hành chớnh đối với MT, theo nguyờn tắc "phũng bệnh hơn chữa bệnh"

- Những vấn đề MT Toàn cầu, khu vực vỡ quốc gia và những chiến lược, chớnh sỏch, cụng cụ để kiểm soỏt MT.

- Cỏc vấn đề về đạo đức MT vỡ sự PTBV. Đõy là chủ đề cần đắc biệt quan tõmvà tạo điều kiện cho cỏc cỏn bộ quản lý nhận thức được rằng, tài nguyờn trờn Trỏi Đất là hữu hạn, con người khụng phải là kẻ "chế ngự" mà là bộ phận của thiờn nhiờn, một thành tố của sự sống, tổng thể trờn Trỏi Đất. Về vấn đề này học thuyết Gaia (1985) là nền tảng của đạo đức MT vỡ sự phỏt triển bền vững

Bảng: Một số nhận thức cũ và mới về MT

Nhận thức cũ (thuyết chế ngự thiờn nhiờn) Nhận thức mới (thuyếtGaia, 1985 Trỏi Đất cú nguồn tài nguyờn vụ hạn Tài nguyờn Trỏi Đất là hữu hạn

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 177)