lệ càng nhỏ khi càng xa sinh vật sản xuất vỡ hiệu suất chuyển húa từ bậc dinh dưỡng này sang bậc dinh dưỡng sau chỉ được 10%.
Theo sự ước tớnh của cỏc nhà chuyờn mụn thỡ năng suất sinh học thứ cấp do cỏc sinh vật tạo ra mà con người sử dụng để làm lương thực thực phẩm là 74,5 triệu tấn protein/năm, trong đú cú 23, 7 triệu tấn từ cỏc động vật. Nếu nhu cầu protein ở người là 1gr/1kg trọng lượng cơ thể thỡ lượng protein cần cho nhõn loại là 68,2 triệu tấn/năm. Theo sự tớnh toỏn này chứng tỏ sinh quyển cú khả năng thỏa món nhu cầu protein của con người.
Trờn thực tế, sản lượng protein khụng phõn bố đồng đều ở cỏc quốc gia trờn cỏc chõu lục và lượng protein động vật trong tổng sản lượng protein cũn ớt so với protein từ thực vật, sự mất cõn đối nầy cũn tăng nhiều ở những năm mất mựa.
Con người muốn sống và làm việc được thỡ cần phải ăn, trước hết là để xõy dựng cơ thể và sau đú là để bự đắp phần năng lượng bị mất đi trong quỏ trỡnh trao đổi chất, đặc biệt là để hoạt động và thực hiện những cụng việc lao động chõn tay và trớ úc một cỏch cú hiệu quả.
Người ta đo năng lượng tiờu thụ bằng số calo cần cú trong khẩu phần ăn. éối với người lao động nặng cần từ 3.500 - 5.000 kcal/ngày, người lao động trung bỡnh cần từ 3.000 - 3.500 kcal/ngày và người lao động nhẹ cần 2.500 - 3.000 kcal/ngày. Tuy nhiờn, nhu cầu năng lượng nầy thay đổi tựy theo giới tớnh, lứa tuổi, điều kiện khớ hậu... Thớ dụ như nhu cầu năng lượng của một em trai từ 1 - 19 tuổi tăng từ 1.300 - 3.600 kcal/ngày, trong khi đú thỡ một em bộ gỏi cựng khoảng tuổi đú lại cần ớt hơn. Một cụ già cần 1.900 kcal/ngày, trong khi đú một thanh niờn 25 tuổi khỏe mạnh lại cần 3.200 kcal/ngày. Người sống ở xứ núng cần thức ăn ớt calo hơn người sống ở xứ ụn đới và xứ lạnh.
Nếu tớnh số lượng trung bỡnh đối với tất cả những điều kiện ăn uống khỏc nhau thỡ khẩu phần ăn hằng ngày thay đổi từ 2.150 kcal/ngày - 2.750 kcal/ngày. Nờn ta cú thể cụng nhận con số trung bỡnh là 2.400 kcal/ngày, con số nầy được coi là nhu cầu vừa phải để cung cấp đủ cho khả năng lao động chõn tay và trớ úc cú hiệu quả.
Lấy mốc của năm 1963 thỡ dõn số của thế giới là 3, 11 tỉ nờn nhu cầu của nhõn loại trong 1 năm là 3, 11 x 109 x 2400 x 365 = 2,7.1015 kcal, trong khi đú sinh quyển chỉ cung cấp được 2,6.1015 kcal/năm. Như vậy, cú thể tạm coi là nguồn thức ăn do sinh quyển cung cấp nếu được phõn phối đồng đều ở cỏc nơi trờn thế giới thỡ cũng chỉ vừa đủ nuụi sống nhõn loại. Tuy nhiờn sự phõn phối nguồn lương thực nầy khụng đồng đều trờn thế giới nờn nhu cầu thỏa mản cho mỗi người ở mỗi nơi lại khỏc nhau
Bảng 3. Lượng thức ăn tớnh theo đầu người/năm (FAO, 1963) Quốc gia Ngủ cốc(kg) éường (kg) Thịt(kg) Sửa
Mở (kg) Protein(kg) Bỉ Hoa Kỳ Argentine Nhật 81 65 89 149 28 41 36 16 64 97 103 8 5 8 5 1 8 8 5 1
Bảng 4. Khả năng và nhu cầu về calo đối với mỗi người trong ngày ở cỏc nơi (Sukhatme, 1961)
Khu vực Khả năng hiện cú (Kcal)
Nhu cầu (Kcal)
Tỉ lệ % giữa khả năng và nhu cầu éụng Nam Chõu Á Cận éụng 2.050 2.450 2.500 2.400 89% 102%
Chõu Phi
Chõu Mỹ La Tinh Chõu Âu
Bắc Mỹ
Chõu éại Dương
2.350 2.450 3.000 3.100 3.250 2.400 2.400 2.600 2.600 2.600 98% 102% 115% 119% 125%
Bảng 5. Lượng calo và protein trong khẩu phần hằng ngày/người (FAO, 1963)
Quốc gia Kcal Protein
Thực vật(g) éộng vật(g) Bỉ Hoa Kỳ Veneznela Ấn éộ 2.950 3.090 2.340 2.000 83 91 60 51 46 65 22 6
4. Thiếu dinh dưởng, suy dinh dưởng và bội dinh dưởng TOP
a. Thiếu dinh dưỡng và suy dinh dưỡng
éể cú sức khỏe tốt thỡ khụng chỉ cú đủ thức ăn mà thức ăn phải cú đầy đủ chất dinh dưỡng như protein , carbohydrate, dầu mỡ, vitamin và khoỏng chất.
Những người dõn nghốo mà đại đa số cỏc quốc gia kộm phỏt triển, cuộc sống của họ phải dựa vào một số cõy lương thực chủ yếu như lỳa gạo, lỳa mỡ, ngụ, khoai tõy... nờn chế độ ăn uống của họ thường xuyờn thiếu dinh dưỡng. Việc sử dụng lõu dài khẩu phần ăn thiếu chất dinh dưỡng dẫn đến cơ thể rơi vào tỡnh trạng suy dinh dưỡng, làm cho sức khỏe suy giảm đến mức khụng cũn đủ khả năng đề khỏng với bệnh tật.
Hội nghị quốc tế về lương thực được tổ chức ngày 13/11/1996 đó ước tớnh hằng năm cú khoảng khoảng 800 triệu người bị suy dinh dưỡng mà phần lớn tập trung ở 2 lục địa Á chõu và Phi chõu, trong đú cú 200 triệu trẻ em. Hằng năm cú khoảng 5 triệu trẻ em suy dinh dưỡng bị chết vỡ cỏc bệnh nhiễm trựng như sởi, cỳm, tiờu chảy (trong đú cú khoảng 3/4 trẻ em chết vỡ bị tiờu chảy) và đại đa số cỏc trẻ nầy thuộc về cỏc nước nghốo và cỏc nước đang phỏt triển (Miller, 1988).
Suy dinh dưỡng khụng phải là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến cỏi chết mà là do cơ thể khụng cú khả năng đề khỏng với cỏc bệnh nhiễm trựng nờn thường dẫn đến chết non đặc biệt là dưới trẻ em dưới 5 tuổi.
Trẻ bị suy dinh dưỡng cú thõn thể gầy guộc bụng to, mắt to và sõu, khuụn mặt già hẳn đi. Tỡnh trạng nầy nếu khụng bị kộo dài quỏ lõu thỡ cú thể phục hồi được khi cho chỳng ăn uống trở lại với khẩu phần ăn cú đầy đủ chất dinh dưỡng, tuy nhiờn phải mất một thời gian khỏ dài. Kwashiorkor từ địa phương của người Tõy Phi gọi những đứa trẻ bị suy dinh dưỡng là trẻ bị thay thờỳ, cú nghĩa là những đứa trẻ nầy bị thay thế bởi đứa em nhỏ của nú, nờn phần sửa phải nhường lại cho em và thức ăn của nú bõy giờ chủ yếu là thúc gạo, ngụ, khoai nờn thiếu protein, vitamin và cỏc khoỏng chất nờn dẫn đến suy dinh dưỡng.
Người lớn bị suy dinh dưỡng thỡ sức khỏe cũng bị tổn hại và luụn ở trong tỡnh trạng cơ thể suy yếu, khả năng lao động chõn tay hoặc trớ úc bị giảm; cỏc con của họ được sinh ra cũng rơi vào tỡnh trạng suy dinh dưỡng như họ.
Bửa ăn hằng ngày thiếu cỏc Vitamin mà cơ thể khụng cú khả năng tổng hợp được sẽ gõy nhiều hậu quả tai hại:
- Thiếu Vitamin B1 gõy bệnh phự thủng dẩn tới cứng tứ chi, lớn tim, tờ bại đau nhức, hệ thần kinh sa sỳt, ăn uống khụng ngon.
- Thiếu Vitamin A: gõy loạn sắc tố ở mắt dẩn đến mự mắt, hằng năm cú khoảng 250.000 trẻ em bị mự do thiếu vitamin A.
- Thiếu sắt: nếu thiếu quỏ nhiều sắt gõy bệnh thiếu mỏu, ở phụ nữ bệnh nầy dẫn đến tử vong khi sinh nở.
- Thiếu Iod: gõy bệnh bướu cổ thường gặp ở cỏc cư dõn thuộc vựng nỳi ở Chõu Mỹ La Tinh, Chõu Á và Phi Chõu. Thiếu Iod cũng là nguyờn nhõn gõy bệnh cõm điếc ở trẻ em.
b. Bội dinh dưỡng
Bờn cạnh hàng tỉ người thiếu ăn hoặc khẩu phần ăn thiếu chất dinh dưỡng cũng cú hàng chục triệu người sống ở cỏc quốc gia thuộc Chõu Âu, Bắc Mỹ, Chõu Úc và Tõn Tõy Lan..., sử dụng khẩu phần ăn thừa thải, thậm chớ quỏ thừa thải chất dinh dưỡng mà ta cú thể gọi đú là bội dinh dưỡng. Ăn uống thừa thải hẳn cũng khụng phải là điều dễ chịu và khụng nờn nghĩ rằng một người được ăn uống tốt là người chỉ ăn những thức ăn ngon và thừa thải so với nhu cầu về protein, carbohydrate, dầu mỡ, vitamin và khoỏng chất.
Ăn quỏ nhiều và quỏ thừa dinh dưỡng cũng cú khả năng mắc nhiều bệnh nguy hiểm và cũng cú thể làm tăng tỉ lệ tử vong. Cỏc bỏc sĩ ở Hoa Kỳ cho rằng vấn đề cơ bản của việc bảo vệ sức khỏe cho dõn cư nước họ khụng phải là bệnh ung thư cũng khụng phải là bệnh viờm thủng mà là sự dư thừa về trọng lượng của cơ thể gõy nờn gọi là hội chứng bộo phỡ.
5. Nguy cơ của nạn đúi trờn thế giới TOP
Trước tỡnh hỡnh gia tăng dõn số, nguồn tài nguyờn ngày càng suy thoỏi và cạn kiệt, bờn cạnh đú là thiờn tai, dịch bệnh, chiến tranh xảy ra ở nhiều nơi trờn thế giới, sản xuất lương thực thực phẩm khụng đủ cung ứng cho dõn số ngày càng đụng. Tỡnh hỡnh xảy ra nghiờm trọng đến nổi cú thể nghĩ tới nạn "đúi khu vực"và hiện tại cú khoảng 1/3 dõn số thế giới ăn chưa tốt, mà số nầy lại nằm trong cỏc quốc gia kộm phỏt triển và lại cú tốc độ tăng dõn số rất nhanh.
Tổ chức lương nụng thế giới (FAO) ước tớnh rằng, đến năm 2000 dõn số thế giới cú thể đạt tới 6,1 tỉ người. éể thỏa mản nhu cầu lương thực và thực phẩm ở giai đoạn hiện nay (1987) thỡ sản lượng lương thực phải tăng 100% và sản phẩm cú nguồn gốc động vật phải tăng 200%. Như vậy, nếu giử ở mức độ nầy thỡ đến năm 2000 số người bị thiếu ăn tăng lờn từ 2 tỉ đến 3 tỉ người.
éứng trước nguy cơ nghiờm trọng của nạn đúi cú thể xảy ra, nhiều quốc gia và nhất là những quốc gia chậm phỏt triển mà cú tỉ lệ gia tăng dõn số cao đó đưa quốc sỏch "Dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh" lờn hàng đầu; nếu thực hiện được điều nầy thỡ nú trở thành một nhõn tố tớch cực hạn chế nguy cơ của nạn đúi.
éồng thời để cú thể gia tăng lương thực thực phẩm, mỗi quốc gia đều phải chớnh sỏch bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn, chống lại những hoạt động làm suy thoỏi và ụ nhiểm làm hủy hoại hoặc cạn kiệt cỏc nguồn tài nguyờn. Muốn làm tốt được điều nầy phải huy hoạch, sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn đồng thời giỏo dục nõng cao hiểu biết cho nhõn dõn nhận thức được tầm quan trọng của cỏc nguồn tài nguyờn và hậu quả nghiờm trọng xảy ra khi tàn phỏ nú.