IV. HỆ SINH THÁI VÀ CÁC éẶC TRƯNG
f. Chu trỡnh lõn (P)
Chu trỡnh khỏ đơn giản và khụng hoàn chỉnh. P là chất cấu tạo của chất sống, tạo thành cỏc nucleotid hay cỏc phosphatidyllipid chẳng hạn.
Dữ trữ P cần thiết cho sinh vật thỡ hoàn toàn ở trong thạch quyển. Nguồn chớnh cuả P vụ cơ là cỏc nham thạch như apatit và cỏc mỏ phosphat trầm tớch như phosphorit. P vụ cơ là chất hiếm trong sinh quyển, chỉ khoảng 1% mà thụi, cho nờn cú khuynh hướng là nhõn tố hạn chế chủ yếu của nhiều hệ sinh thỏi. P vụ cơ này đi vào chu trỡnh bởi sự rửa trụi và sự hũa tan trong nước lục địa. Do đú nú xõm nhập hệ sinh thỏi đất liền và được hấp thu bởi thực vật và đi vào mạng lưới thức ăn. Sau đú phosphat hữu cơ được chứa trong xỏc bó và và chất thải sinh vật . Chỳng sẽ bị cỏc vi sinh vật sử dụng và biến thành phosphat vụ cơ, được tỏi sử dụng bởi thực vật xanh và cỏc vi sinh vật tự dưỡng khỏc.
Chu trỡnh P ở đất liền được xảy ra một cỏch tối ưu với sự thất thoỏt tối thiểu của P. éiều này khụng cú ở biển, bởi vỡ sự trầm tớch liờn tục của cỏc chất hữu cơn như xỏc cỏ giàu P. Cỏc ảnh vụn này khụng được sử dụng và tớch tụ ở đỏy biển. Nếu cỏc trầm tớch này ở vựng ven bờ thỡ cú thể được trở lại chu trỡnh sau khi được khoỏng húa. Cũn ở đỏy biển sõu thỡ chỳng khụng được tỏi sử dụng.
Chu trỡnh P do đú khụng hoàn chỉnh, P trở thành nhõn tố hạn chế cho hệ sinh thỏi lục địa.
Sinh thỏi học đúng vai trũ cực kỳ quan trọng trong lịch sử phỏt triển của xó hội loài người. Chớnh nhờ sự hiểu biết về mụi trường xung quanh mà loài người tồn tại và phỏt triển. Mọi hoạt động của con người đều cú quan hệ với mụi trường. Khoa học mụi trường và sinh thỏi học đúng gúp cho nền văn minh nhõn loại cả về lý luận và thực tiễn.
- Giỳp cho con người hiểu biết sõu về bản chất của sự sống trong mối tương tỏc với cỏc yếu tố mụi trường, cả hiện tại và quỏ khứ trong đú bao gồm cả cuộc sống và sự tiến hoỏ của con người.
- Tạo kết quả và định hướng cho hoạt động của con người đối với tự nhiờn để phỏt triển văn minh nhõn loại theo đỳng nghĩa hiện đại của nú: khụng huỷ hoại sinh giới và khụng phỏ huỷ mụi trường.
* Trong lĩnh vực nụng - lõm nghiệp cú 2 nhiệm vụ đặt ra cho sinh thỏi học đú là:
- Đấu tranh cú hiệu quả đối với dịch bệnh và cỏ dại, đũi hỏi khụng chỉ cỏc loài cú hại, mà việc đề ra cỏc nguyờn lý chiến lược và biện phỏp phũng chống trờn cơ sở sinh thỏi học.
- Đề ra cỏc nguyờn tắc và phương phỏp thành lập cỏc quần xó nụng – lõm nghiệp thớch hợp cho năng suất sinh học và kinh tế cao, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cũng như cú khả năng bảo vệ và cải tạo mụi trường đất, duy trỡ sức sản xuất lõu dài.
* Trong lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ, vấn đề sinh thỏi trung tõm là nghiờn cứu cỏc ổ dịch tự nhiờn đối với con người và gia sỳc; tỡm phương phỏp vệ sinh ổ dịch. Vấn đề sinh thỏi đặc biệt to lớn và quan trọng, phức tạp là đấu tranh với ụ nhiễm và sự đầu độc mụi trường bởi quỏ trỡnh đụ thị hoỏ diễn ra nhanh chúng và sản xuất nụng nghiệp mạnh mẽ.
* Trong việc phỏt triển nghề cỏ, săn bắt đũi hỏi phải nghiờn cứu cỏc chu trỡnh sống, cỏc tập tớnh di truyền, sinh sản của cỏc loài, quan hệ dinh dưỡng của chỳng; nghiờn cứu lý thuyết và phương phỏp thuần dưỡng.
* Trong bảo vệ đa dạng sinh học, vấn đề mũi nhọn là bảo vệ và khụi phục cỏc loài quý hiếm. Loài người khụng được để mất đi một loài nào đó được tồn tại trong thiờn nhiờn, vỡ bất kỳ một loài nào cũng cú một giỏ trị khoa học và kinh tế khụng trong hiện tại thỡ cũng trong tương lai. Vấn đề cấp thiết là phải lập cỏc vườn quốc gia, cỏc khu bảo tồn và đề ra cỏc nguyờn tắc bảo vệ thiờn nhiờn. Cỏc khu bảo vệ khụng chỉ là những mẫu hỡnh của tự nhiờn mà cũn là những phũng thớ nghiệm sinh thỏi học ngoài trời.
Sinh thỏi học là cơ sở cho cụng tỏc nghiờn cứu cỏc biện phỏp ngăn ngừa ụ nhiễm và đầu độc mụi trường. Cần phải nghiờn cứu cỏc nguyờn tắc và phương phỏp sinh thỏi học đảm bảo thiết lập mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn làm cho thiờn nhiờn ngày càng phong phỳ và phỏt triển.