Tài nguyờn nướ cở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 84)

III. TÀI NGUYấN NƯỚC

2. Tài nguyờn nướ cở Việt Nam:

Chế độ nước của Việt Nam cú những nột riờng của vựng nhiệt đới ẩm, giú mựa với lượng mưa phong phỳ đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự hỡnh thành dũng chảy với mạng lưới sụng khỏ dày. Dọc bờ biển cứ trung bỡnh 20km cú một cửa sụng. Nếu chỉ tớnh những sụng cú chiều dài trờn 10 km thỡ cả nước cú khoảng 2.360 con sụng.

Hệ thống sụng ngũi của nước ta được nuụi dưỡng bởi nguồn nước mưa tương đối dồi dào -Lượng mưa trung bỡnh nhiều năm cú thể đạt xấp xỉ 1960mm tức khoảng 650km3/năm. Miền nỳi mưa nhiều hơn đồng bằng và cỏc vựng khuất giú. Sự chờnh lệch giữa vựng cú lượng mưa lớn và vựng cú lượng mưa nhỏ khoảng 5-6 lần. Trong khi đú trờn thế giới mức chờnh lệch này cú nước lờn tới 40-80 lần.

Sự phõn bố tài nguyờn nước cú liờn quan chặt chẽ với sự phõn bố lượng mưa. Vựng mưa lớn cú dũng chảy sụng lớn, vựng mưa nhỏ cú dũng chảy sụng nhỏ xen kẽ nhau. Vựng cú dũng chảy lớn đạt trờn 100lớt/s/km2 và vựng cú dũng chảy nhỏ 5lớt/s/km2 chờnh lệch nhau 20 lần.

Sự dao động của lượng nước cỏc sụng trong năm cú sự tuần hoàn rừ rệt của thời kỳ nhiều nước (mựa lũ) và thời kỳ ớt nước (mựa cạn)

Mựa lũ hàng năm thường trựng với mựa mưa. Tuỳ theo vựng mà mựa lũ Việt Nam phõn hoỏ như sau: Bắc Bộ và Bắc Thanh Hoỏ cú mựa lũ từ thỏng 6,7 đến thỏng 9 hoặc 10. Khu vực Đụng Trường Sơn từ thỏng 9,10 đến thỏng 12 hoặc thỏng 1 năm sau. Tõy Trường Sơn và Nam Bộ từ thỏng 7 đến thỏng 11. Đú là tớnh trung bỡnh nhiều năm. Tuỳ theo tỡnh hỡnh thời tiết từng năm mà thời gian bắt đầu và kết thỳc mựa lũ cú thể sớm hay muộn. Trong những thỏng chuyển tiếp từ mựa này sang mựa khỏc thường cú những trận lũ sớm hoặc muộn, đột ngột cú khi gõy thiệt hại đỏng kể nếu khụng cú biện phỏp phũng chống tốt.

Sự phõn phối của dũng chảy mựa lũ khụng đều, thường ở cỏc thỏng đầu và cuối mựa thỡ nhỏ hơn ở cỏc thỏng giữa mựa.

Sau mựa lũ là mựa cạn, nước sụng giảm, thậm chớ cú những suối trở nờn cạn. Trong mựa cạn, nước cỏc sụng ngũi chủ yếu là do nước ngầm cung cấp và thay đổi chậm. Mựa cạn thường kộo dài 7 hoặc 8 thỏng và xuất hiện khụng đồng đều trờn lónh thổ nước ta.

Lượng nước mựa cạn chỉ chiếm 10% đến gần 30 % tổng lượng nước cả năm.

Trung bỡnh hằng năm lượng dũng chảy mựa cạn đạt khoảng 90-100 km3. Ở những vựng cú lượng mưa lớn, lớp phủ thực vật dày thỡ lượng dũng chảy thỏng nhỏ nhất mựa cạn cú thể đạt 20-25lớt/s/km2.

Trong mựa cạn lượng nước sụng từ thượng nguồn về giảm nhiều. Đến đồng bằng độ dốc lũng sụng ớt, lũng sụng rộng, nhiều cửa sụng thụng ra biển tạo điều kiện cho dũng chảy. Thuỷ triều chảy ngược khỏ xa trong chõu thổ.

Theo bỏo cỏo của “Chương trỡnh Bảo vệ mụi trường quốc gia ưu tiờn đến năm 2010” thỡ tài nguyờn nước Việt Nam bao gồm nước mặt và nước ngầm.

+ Tổng lượng nước mặt chảy qua lónh thổ Việt Nam đổ ra biển 880.109 m3/năm, trong đú phần từ nước ngoài chảy vào là 550.109m3/năm.

+ Đặc trưng dũng chảy sụng suối ở Việt Nam là hàm lượng bựn cỏt cao và hàm lượng chất dinh dưỡng phong phỳ.

+ Cho đến nay đó xõy dựng được khoảng 400 hồ cỡ vừa và lớn với tổng lượng chứa khoảng 23.10 9m3, đảm bảo tưới cho 0,5 triệu ha ruộng nước và phỏt điện với cụng suất trờn 3,5 nghỡn MW điện.

+ Theo đỏnh giỏ của ngành địa chất, tổng lượng nước chứa ở bể nước ngầm ở Việt Nam rất lớn. Lưu lượng dũng ngầm đạt 1.513m3/s. Cỏc bể nước ngầm phõn bố khỏ đồng đều, nờn việc cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất rất thuận lợi.

+ Việt Nam cú rất nhiều mỏ nước khoỏng và nước núng. Một số đang được khai thỏc. Chất lượng nước ở cỏc vực nước bị suy thoỏi rừ rệt. Hầu như tất cả cỏc sụng hồ ở cỏc đụ thị và khu cụng nghiệp đều bị ụ nhiễm Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh đang bị ụ nhiễm nước rất nặng.

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w