- Đầu tư nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm:
4.2.2.4 Thách thức
Tốc độ phát triển kinh tế và thu nhập bình quân đầu người ảnh hưởng lớn tới sức tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo
Thách thức về mặt pháp lý liên quan đến an toàn thực phẩm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Biến động giá nguyên vật liệu đầu vào: giá nguyên vật liệu đầu vào ảnh hưởng trực tiếp tới giá bán của sản phẩm trên thị trường.
Yếu tố lạm phát sẽ ảnh hướng tới sức mua của khách hàng đối với sản phẩm của công ty.
Áp lực cạnh tranh của hội nhập kinh tế: Hữu Nghị không chỉ phải chịu áp lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp cùng ngành trong nước như Bibica, Hải Hà, Hải Châu, Kinh đô, …mà còn các nhãn hiệu nhập khẩu và hàng nhập lậu qua biên giới.
Ma trận SWOT của công ty cp thực phẩm Hữu Nghị
Các cơ hội (O)
- Nhu cầu tiêu thụ bánh kẹo ngày càng lớn
- Tiềm năng thị trường nội địa lớn
- Môi trường chính trị ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động đàu tư phát triển
- Thị trường nước ngoài đầy triển vọng
Các thách thức (T)
- Tốc độ phát triển kinh tế và thu nhập bình quân đầu người ảnh hưởng tới sức tiêu thụ bánh kẹo - Pháp lý liên quan tới an toàn vệ sinh thực phẩm
- Biến động giá nguyên liệu đầu vào
- Lạm phát
- Áp lực cạnh tranh của hội nhập kinh tế
Điểm mạnh (S)
- Định hướng, chiến lược phát triển rõ ràng, phù hợp - Hệ thống phân phối rộng trên khắp các tỉnh thành - Thương hiệu khá uy tín trên thị trường nội địa
- Các sản phẩm trên thị trường có lợi thế cạnh tranh về giá cả, chất lượng
- Khả năng tiếp cận và chuyển giao công nghệ vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành.
- Nghiên cứu thị trường nước ngoài để đánh giá đúng nhu cầu, thị hiếu, văn hóa, phục vụ tốt hơn trong việc xuất khẩu. - Đầu tư công tác nghiên cứu thị trường nội địa để đạt thị phần cao hơn trên thị trường nội địa
- Cải tiến công nghệ và MMTB.
- Phát động rộng rãi phong trào “Người Việt dùng hàng Việt”. - Nâng cao hoạt động quảng cáo, xúc tiến các dòng SP chủ lực. - Tích cực áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế - Khuyếch trương mạnh mẽ thương hiệu công ty cũng như thương hiệu SP.
- Hợp tác chiến lược, tham gia góp vốn với các công ty cung ứng yếu tố đầu vào như: bao bì SP, đường…
Điểm yếu (W)
- Sản phẩm chưa thực sự có sự cách biệt về chất lượng và giá cả. Doanh nghiệp chưa thực sự chủ động được về nguồn nguyên liệu. - Khó khăn trong việc tăng giá sản phẩm để theo kịp tăng giá nguyên vật liệu trong thời gian ngắn.
- Hoạt động xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng của doanh nghiệp.
- Hiệu quả hoạt động đầu tư chưa cao.
- Kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến bán hàng còn hạn hẹp.
- Đầu tư cho công tác nâng cao thương hiệu của công ty. - Đầu tư nâng cao chất lượng tay nghề, chuyên môn cho lực lượng lao động.
- Đầu tư nâng cao hoạt động xúc tiến thương mại DN, - Đầu tư dự trữ ở hạn mức phù hợp để giảm thiểu sự biến động của nguyên vật liệu.
- Liên kết với các công ty bánh kẹo/ thực phẩm khác để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường.
- Tăng cường đầu tư vào công tác R&D đưa ra nhiều mẫu SP chất lượng, hợp khẩu vị người tiêu dùng.