Xu hƣớng phát triển đội ngũ trí thức ngƣời dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ tri thức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 72)

- Về chất lượng

2.2.Xu hƣớng phát triển đội ngũ trí thức ngƣời dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn

tỉnh Lạng Sơn

Muốn có giải pháp phù hợp để phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn, thì việc dự báo đúng xu hướng phát triển của đội ngũ này là điều rất quan trọng. Căn cứ vào yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh; vào thực trạng đội ngũ này và thực trạng phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số của tỉnh Lạng Sơn những năm qua, luận văn dự báo một số xu hướng chủ yếu sau.

Muốn có giải pháp phù hợp để phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn, thì việc dự báo đúng xu hướng phát triển của đội ngũ này là điều rất quan trọng. Căn cứ vào yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh; vào thực trạng đội ngũ này và thực trạng phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số của tỉnh Lạng Sơn những năm qua, luận văn dự báo một số xu hướng chủ yếu sau.

Sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta nói chung và trên địa bàn Lạng Sơn nói riêng trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế phát triển đặt ra yêu cầu chung là người lao động ngày nay phải có kiến thức, kỹ năng, nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức; có nghiệp vụ và tác phong công nghiệp, cần cù lao động và sáng tạo để có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Để thực hiện được yêu cầu đó cần phải có nguồn lực con người có trình độ chuyên môn cao, trong đó đội ngũ trí thức là lực lượng nòng cốt, là tinh hoa tiêu biểu cho nguồn nhân lực chất lượng cao của dân tộc.

Hiện nay, Lạng Sơn sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu, do vậy, lao động nông, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Trong đó, đồng bào các dân tộc thiểu số tăng gia sản xuất nông nghiệp ở khu vực nông thôn, vùng núi cao. Do đó để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nói chung và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng, tỉnh Lạng Sơn phải đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và coi trọng chính sách, quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng lao động, trình độ chuyên môn, tay nghề của lực lượng lao động. Nhờ đó, số lượng và

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ tri thức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 72)