Phân tắch các yếu tố chi phối ựến kênh phân phối dược phẩm

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn dược phẩm và thương mại thành công (Trang 28)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ KÊNH

2.2.1Phân tắch các yếu tố chi phối ựến kênh phân phối dược phẩm

2.2.1.1 Phân tắch những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

Môi trường bao gồm tất cả các nhân tố bên ngoài không thể ựiều khiển ựược tác ựộng ựến hoạt ựộng của kênh, các mức ựộ ảnh hưởng của các nhân tố này là không như nhau. Môi trường trong ngành dược phẩm bao gồm: môi trường kinh tế, văn hóa Ờ xã hội, luật pháp, môi trường ngànhẦ

Môi trường kinh tế

-Kinh tế là môi trường tác ựộng ựến tất cả các doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào thị trường, ựặc biệt là những nhân tố:

+ Lạm phát

Lạm phát ảnh hưởng rất lớn ựến hành vi của các thành viên kênh phân phối dược phẩm. Lạm phát ảnh hưởng ựến giá cả sản phẩm, sự thay ựổi giá thường xuyên có ảnh hưởng rất lớn ựến doanh nghiệp sản xuất.

+ Sự thiếu hụt nguồn cung

Ngành sản xuất dược phẩm Việt Nam còn phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập ngoại cho sản xuất. Dược phẩm sản xuất tại Việt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 Nam hiện nay chủ yếu sử dụng nguồn cung ứng nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài, theo khảo sát, hiện nay, trên 90% nguyên liệu hóa dược phải nhập khẩu, trong khi tỷ giá thường xuyên thay ựổi, ựiều này ảnh hưởng không nhỏ ựến các chi phắ sản xuất thuốc nên các doanh nghiệp khó chủ ựộng trong sản xuất. Khi giá thành nhập khẩu thay ựổi sẽ ảnh hưởng ựến giá thành của sản phẩm. Nguồn cung trong nước còn hạn chế, chưa quy hoạch ựược vùng nguyên liệu. Chỉ có khoảng 5-6% nguyên liệu làm thuốc (bao gồm cả dược chất và tá dược) ta tự sản xuất ựược, và chủ yếu là các mặt hàng ựơn giản và phần lớn là tá dược như các hợp chất vô cơ; một số hóa dược có nguồn gốc dược liệu. Sự thiếu hụt nguồn cung ngắn hạn có thể ảnh hưởng bất lợi ựến các thành viên.

Môi trường kỹ thuật, công nghệ

Công nghệ luôn thay ựổi nhanh chóng, ngày càng xuất hiện nhiều công nghệ tiên tiến phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng trong mọi lĩnh vực của ựời sống. Vì vậy ựể phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ngày một cao của người tiêu dùng thì việc thay ựổi các yếu tố kỹ thuật trong sản xuất cho kịp bước tiến của công nghệ cũng là một vấn ựề khá quan trọng. Người quản lý kênh phân phối cần ựánh giá ựược các tác ựộng này ựến kênh phân phối của doanh nghiệp ựể có những ựiều chỉnh thắch hợp.

Môi trường pháp luật

Môi trường pháp luật tạo nên một hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trường. Luật pháp rõ ràng là môi trường ựảm bảo cho sự phát triển của thị trường ngành, ổn ựịnh pháp luật tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, thông thoáng cho các doanh nghiệp, góp phần thúc ựẩy ngành phát triển.

Có rất nhiều luật, nghị ựịnh, thông tư quy ựịnh các vấn ựề liên quan ựến quá trình sản xuất, kinh doanh các sản phẩm lưu thông trên thị trường. Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm tuân thủ nghiêm túc những

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 quy ựịnh dành cho mình. đây là vấn ựề mà nhà quản trị kênh cũng cần nắm vững ựể quản trị kênh có hiệu quả, trong khuôn khổ luật pháp cho phép.

Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh ựể ựiều chỉnh các hoạt ựộng kinh doanh trên thị trường dược phẩm.

2.2.1.2 Phân tắch ựặc ựiểm của khách hàng - người sử dụng dược phẩm

Khách hàng là những người tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp vì các mục ựắch cá nhân, ựây là yếu tố quyết ựịnh sự thành công hay thất bại trên thị trường của các doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh, bởi khách hàng tạo nên thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp. Khách hàng của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dược phẩm bao gồm các ựối tượng sau:

- Khách hàng tiêu dùng sản phẩm cuối cùng: Bệnh nhân, người sử dụng các sản phẩm dược phẩm.

- Khách hàng là các trung gian thương mại bán buôn, bán lẻ sản phẩm của Công ty.

2.2.1.3 đặc ựiểm của các trung gian thương mại trên thị trường dược phẩm

Các trung gian thương mại trong kênh phân phối dược phẩm của các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm bao gồm những cá nhân và tổ chức làm trung gian phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất ựến tay người sử dụng dược phẩm. Các trung gian thương mại bao gồm:

Trung gian bán buôn.

đối với ngành dược phẩm cơ sở bán buôn thuốc là các: - Doanh nghiệp kinh doanh thuốc;

- Hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể sản xuất, buôn bán dược liệu, thuốc ựông y, thuốc từ dược liệu;

- đại lý bán vắc xin, sinh phẩm y tế. * Quyền của cơ sở bán buôn thuốc

- Mua nguyên liệu làm thuốc, thuốc thành phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế từ các cơ sở sản xuất hoặc cơ sở bán buôn thuốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 - Bán nguyên liệu làm thuốc, thuốc thành phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế cho các cơ sở có chức năng kinh doanh thuốc và các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

* Nghĩa vụ của cơ sở bán buôn thuốc

- Bảo quản thuốc theo ựúng các ựiều kiện ghi trên nhãn thuốc.

- Giữ nguyên vẹn bao bì của thuốc, không ựược thay ựổi bao bì và nhãn của thuốc. Trường hợp thay ựổi nhãn, bao bì của thuốc ựã ựược ựăng ký thì phải ựược cơ sở sản xuất thuốc uỷ quyền và ựược Bộ Y tế ựồng ý bằng văn bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bảo ựảm việc giao, nhận, bảo quản thuốc phải do người có trình ựộ chuyên môn về dược ựảm nhận.

- Lưu giữ chứng từ, tài liệu có liên quan ựến từng lô thuốc trong thời hạn ắt nhất là một năm, kể từ khi thuốc hết hạn dùng.

- Niêm yết giá bán buôn thuốc và tuân thủ các quy ựịnh khác về quản lý giá thuốc.

- Bồi thường thiệt hại cho người sử dụng thuốc trong trường hợp có thiệt hại do lỗi của cơ sở bán buôn thuốc.

- Tuân thủ các quy ựịnh về thực hành tốt trong bảo quản, phân phối thuốc, thu hồi thuốc và các quy ựịnh khác của pháp luật có liên quan.

Người bán lẻ.

- Cơ sở bán lẻ dược phẩm gồm có: Nhà thuốc;

Quầy thuốc;

đại lý bán thuốc của doanh nghiệp; Tủ thuốc của trạm y tế.

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở bán buôn thuốc muốn bán lẻ thuốc phải thành lập cơ sở bán lẻ thuốc.

- Bộ trưởng Bộ Y tế quy ựịnh về ựịa bàn ựược mở cơ sở bán lẻ thuốc theo các hình thức quầy thuốc, ựại lý bán thuốc của doanh nghiệp và tủ thuốc của trạm y tế phù hợp với ựiều kiện kinh tế - xã hội, thực trạng ựội ngũ cán bộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 y tế và nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân trong từng giai ựoạn.

- Chủ cơ sở bán lẻ thuốc, người bán lẻ thuốc phải ựảm bảo có ựủ chuyên môn:

Nhà thuốc phải do dược sĩ có trình ựộ ựại học ựứng tên chủ cơ sở; Quầy thuốc phải do dược sĩ có trình ựộ từ trung học trở lên ựứng tên chủ

cơ sở;

đại lý bán thuốc của doanh nghiệp phải do người có trình ựộ chuyên môn từ dược tá trở lên ựứng tên chủ cơ sở;

Tủ thuốc của trạm y tế phải do người có trình ựộ chuyên môn từ dược tá trở lên ựứng tên chủ cơ sở; trường hợp chưa có người có chuyên môn từ dược tá trở lên thì phải có người có trình ựộ chuyên môn từ y sỹ trở lên ựứng tên;

Cơ sở bán lẻ thuốc chuyên bán thuốc ựông y, thuốc từ dược liệu phải do dược sĩ có trình ựộ trung học trở lên hoặc người có văn bằng, chứng chỉ về y học cổ truyền hoặc dược học cổ truyền ựứng tên chủ cơ sở.

- Phạm vi hoạt ựộng của cơ sở bán lẻ thuốc:

Nhà thuốc ựược bán lẻ thuốc thành phẩm; pha chế thuốc theo ựơn; Quầy thuốc ựược bán lẻ thuốc thành phẩm;

đại lý bán thuốc của doanh nghiệp ựược bán lẻ thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu;

Tủ thuốc của trạm y tế ựược bán thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu sử dụng cho tuyến y tế cấp xã;

Các cơ sở bán lẻ thuốc ựông y, thuốc từ dược liệu ựược bán thuốc ựông y, thuốc từ dược liệu.

Người ựại lý.

đây là một loại hình kinh doanh làm chức năng trung gian trong quá trình vận ựộng của hàng hoá. đại lý không có quyền sở hữu hàng hoá mà chỉ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 thực hiện việc phân phối, tiêu thụ hàng hoá cho doanh nghiệp và nhận ựược lợi ắch thông qua tỷ lệ hoa hồng do hai bên thoả thuận.

Trong công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần phải quan tâm ựến các ựại lý làm nhiệm vụ tiêu thụ hàng cho doanh nghiệp chứ không phải là ựại lý cho các nhà bán buôn.

Giữa ựại lý và doanh nghiệp phải cùng nhau ký kết hợp ựồng ựại lý. Trong hợp ựồng qui ựịnh rõ quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. để ựảm bảo hiệu quả trong quá trình phân phối ựòi hỏi phải lựa chọn ựúng ựắn các ựại lý.

Chi nhánh ựại diện.

Thực hiện việc tập hợp các ựơn hàng và tổ chức thực hiện các ựơn hàng này. đồng thời thiết lập mối quan hệ tiếp xúc thăm dò thị trường, thực hiện công việc bán hàng như những người bán buôn chuyên nghiệp. Chi nhánh ựại diện cũng cung cấp một số dịch vụ cho khách hàng ựồng thời là cầu nối giữa người sản xuất và khách hàng trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người tiêu dùng.

đây là người sử dụng sản phẩm dược phẩm mua ựược vào việc thoả mãn nhu cầu chữa bệnh và các nhu cầu chăm sóc sức khẻ khác.

Trong ngành dược phẩm người tiêu dùng là toàn bộ những cá nhân có nhu cầu sử dụng dược phẩm trong phòng, chữa bệnh.

2.2.1.4 Phân tắch các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng tới quản trị kênh phân phối dược phẩm bao gồm toàn bộ các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp dành cho các hoạt ựộng quản trị, các hoạt ựộng ựó bao gồm:

- Các chiến lược, chắnh sách, ựịnh hướng phát triển doanh nghiệp và các mục tiêu của doanh nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 - Năng lực ựội ngũ cán bộ làm công tác quản trịẦ

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn dược phẩm và thương mại thành công (Trang 28)