Đặc ựiểm thị trường dược phẩm trong nước

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn dược phẩm và thương mại thành công (Trang 47)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ KÊNH

2.3.2đặc ựiểm thị trường dược phẩm trong nước

Ngành dược phẩm ựang nằm trong giai ựoạn tăng trưởng. Tiêu dùng thuốc gia tăng: giai ựoạn 2001-2008 tiêu thụ thuốc tân dược của Việt Nam ựạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 19,9%. Nếu như năm 2002 mới chỉ tăng 15% so với năm trước ựó thì ựến năm 2008 ựã tăng 25,5% so với năm 2007. Tổng doanh thu toàn thị trường năm 2008 ựạt mức 1,4 tỷ USD chiếm 1,6% GDP của cả nước.

Trong những năm gần ựây người Việt Nam ngày càng gia tăng các khoản chi tiêu về dịch vụ y tế, ựặc biệt là chi tiêu cho dược phẩm. Nếu như năm 1998 việc chi tiêu cho tiền thuốc theo ựầu người mới chỉ ở mức 5,5 ựô la Mỹ, thì năm 2008 con số này ựã lên tới 16,45 ựô la Mỹ, tăng gấp 3 lần năm 1998.

Bên cạnh việc tăng trưởng về sản lượng sản xuất, các doanh nghiệp dược cũng ựẩy mạnh việc ựa dạng hóa các dòng sản phẩm. Trong 3 năm trở lại ựây, mỗi năm có khoảng 2.000 loại thuốc mới ựăng ký và ựược cấp phép ựăng ký lưu hành, trong khi vào thời ựiểm năm 2003 mỗi năm chỉ có khoảng 700 sản phẩm mới ựược ựăng ký mỗi năm.

2.3.2.1 đặc ựiểm về cầu thị trường dược phẩm trong nước

Doanh thu tiêu thụ dược phẩm tăng trưởng liên tục qua các năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 2001 Ờ 2007. 422 451 520 625 726 818 0 200 400 600 800 1000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 ĐVT: triệu USD

Nguồn: Cục Quản lý Dược

Biểu ựồ 2.3. Doanh thu tiêu thu Dược phẩm từ năm 2001 - 2007

Tiền thuốc bình quân ựầu người cũng tăng qua các năm. điều này ựược thể hiện rõ nét tại biểu ựồ 2.4 dưới ựây.

6 6,7 7,6 8,6 9,85 10 12,69 Năm 0 2 4 6 8 10 12 14 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 ĐVT: USD

Nguồn: Cục Quản lý Dược

Biểu ựồ 2.4. Tiền thuốc bình quân ựầu người từ năm 2001 Ờ 2007

Tuy nhiên, tiền thuốc bình quân ựầu người của Việt Nam vẫn còn rất thấp so với mức trung bình của thế giới là 40USD/người/năm. Thuốc sản xuất trong nước ựược bệnh nhân sử dụng chiếm 70% thị trường thuốc; ở khối bệnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41 viện thuốc sản xuất trong nước chiếm hơn 60%.

* Một số yếu tố ảnh hưởng ựến lượng cầu:

- Mạng lưới trình dược viên và các bác sĩ kê ựơn: Bác sĩ kê ựơn chắnh là người chỉ ựịnh bệnh nhân sử dụng thuốc, còn trình dược viên của các hãng dược phẩm là những người tác ựộng ựến sự kê ựơn của bác sĩ bằng hoa hồngẦ

- Tâm lý người tiêu dùng: Theo khảo sát của Tổ chức Y tế Thế giới, 45% người tiêu dùng Việt Nam thường mua thuốc theo kinh nghiệm cá nhân, theo lời khuyên của người thân và dược tá bán thuốc. Từ rất lâu nay, người tiêu dùng trong nước ựã có tâm lý chuộng và tin tưởng vào các sản phẩm thuốc ngoại hơn các sản phẩm thuốc nội.

- Hệ thống chăm sóc sức khỏe, chất lượng ựời sống ngày một nâng cao, người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận với các kiến thức về y tế, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Cùng với sự tăng trưởng nhanh của thị trường, giá trị thuốc sản xuất trong nước tăng nhanh trong tổng giá trị tiền thuốc. Tuy nhiên, thuốc sản xuất trong nước chỉ mới ựảm bảo cung ứng ựược gần 50% nhu cầu sử dụng và vẫn chỉ là những loại thuốc thông thường. Qua ựó cho thấy thị trường dược phẩm là một thị trường tiềm năng.

2.3.2.2 đặc ựiểm về cung thị trường dược phẩm trong nước.

Giá trị sản xuất thuốc trong nước không ngừng tăng lên qua các năm. Biểu ựồ 2.5 thể hiện giá trị sản xuất thuốc giai ựoạn 2001 Ờ 2007.

170 200 241 305 395 475 561 0 100 200 300 400 500 600 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 đVT: triệu USD

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 (Nguồn: Cục Quản lý Dược)

Biểu ựồ 2.5. Giá trị sản xuất trong nước giai ựoạn 2001-2007

- Giá trị sản xuất trong nước của ngành dược tăng dần qua các năm. Thống kê ựến thời ựiểm cuối năm 2007, Việt Nam có khoảng 178 doanh nghiệp có sản xuất dược phẩm, trong ựó có 74 doanh nghiệp ựạt tiêu chuẩn GMP (31 doanh nghiệp ựạt GMP-WHO và 25 doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài).

- Số lượng hoạt chất các doanh nghiệp Việt Nam ựăng ký sản xuất cũng ựã tăng lên, theo Cục Quản Lý Dược tắnh ựến năm 2007 các doanh nghiệp Việt Nam ựã sản xuất tương ứng với 770 hoạt chất so với tổng 1500 hoạt chất ựang ựược ựăng ký tại Việt Nam. Số liệu thống kê sản xuất, nhập khẩu thuốc qua các năm ựược thể hiện tại bảng 2.1.

Bảng 2.1. Số liệu thống kê sản xuất, nhập khẩu thuốc qua các năm

Năm Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng (1.000 USD) Trị giá SX trong nước (1.000 USD) Trị giá thuốc nhập khẩu* (1.000 USD) Bình quân tiền thuốc ựầu người (USD) 2005 817.396 395.157 650.180 9,85 2006 956.353 475.403 710.000 11,23 2007 1.136.353 600.630 810.711 13,39 2008 1.425.657 715.435 923.288 16,45 2009 1.696.135 831.205 1.170.828 19,77 2010 1.913.661 919.039 1.252.572 22,25

(Nguồn: Cục Quản lý Dược)

Giá trị sản xuất thuốc trong nước tăng liên tục qua năm, từ chỉ sản xuất và ựáp ứng ựược 20% nhu cầu năm 2005 tăng lên 49,01 % năm 2009.

Giá trị thuốc nhập khẩu tăng nhưng trong cơ cấu lại giảm. Các doanh nghiệp dược phẩm trong nước ựã dần sản xuất ựược những sản phẩm ựáp ứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 ựược nhu cầu của người dân cả về chất lượng và số lượng. Giá thuốc sản xuất cũng rẻ hơn thuốc nhập khẩu nên cũng khuyến khắch ựược người dân sử dụng thuốc nội.

Bình quân tiền thuốc trên ựầu người cũng không ngừng tăng lên, tăng hơn 200% sau 5 năm, ựây là dấu hiệu ựáng mừng của nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng nên mức tiêu dùng cho thuốc cũng tăng lên. đây là cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước ngày một phát triển.

Ngành công nghiệp dược phẩm Việt Nam

Theo quy ựịnh thì Nhà thuốc triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" theo lộ trình cụ thể như sau:

- Kể từ ngày 01/01/2011, tất cả các nhà thuốc trong cả nước phải ựạt nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc".

- Kể từ ngày 01/7/2007, các nhà thuốc bổ sung chức năng kinh doanh thuốc hoặc thành lập mới tại quận, phường nội thành Hà Nội, đà Nẵng, thành phố Hồ Chắ Minh và Cần Thơ phải ựạt tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" theo quy ựịnh.

- Kể từ ngày 01/01/2009, các nhà thuốc bổ sung chức năng kinh doanh thuốc hoặc thành lập mới tại quận, phường nội thành, nội thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trừ thành phố Hà Nội, đà Nẵng, thành phố Hồ Chắ Minh và Cần Thơ phải ựạt tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" theo quy ựịnh.

- Kể từ ngày 01/01/2010, các nhà thuốc bổ sung chức năng kinh doanh thuốc hoặc thành lập mới tại huyện, xã ngoại thành, ngoại thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải ựạt tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" theo quy ựịnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 - Kể từ ngày 01/01/2010, các nhà thuốc trong cả nước phải ựạt tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc mới ựược gia hạn Giấy chứng nhận ựủ ựiều kiện kinh doanh thuốc.

Quầy thuốc triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" theo lộ trình cụ thể như sau:

- Kể từ ngày 01/01/2013, tất cả các quầy thuốc phải ựạt nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" theo quy ựịnh.

- Trước ngày 01/01/2013, các nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" ựược áp dụng ựể cấp, bổ sung, cấp lại, gia hạn Giấy chứng nhận ựủ ựiều kiện kinh doanh thuốc.

Tình hình triển khai GPs ựến năm 2008

- Các doanh nghiệp thực hiện GPs tăng mạnh trong năm 2008. Tắnh ựến 31/12/2008 toàn quốc có 312 nhà thuốc ựạt GPP(HN:175; TP.Hồ Chắ Minh: 122). Biểu 2.6 dưới ựây thể hiện tình hình triển khai GPs ựến năm 2008. 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2000 2002 2004 2006 2008 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 GMP 18 25 31 41 45 57 66 74 89 GLP 0 6 16 26 32 43 60 74 88 GSP 0 3 8 11 30 42 64 79 108 GDP 11 228 GPP 7 312 g

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

Nguồn: Cục Quản lý Dược

Tình hình triển khai GPP tại các tỉnh, Thành phố trong cả nước ựược thể hiện ở bảng 2.2

Bảng 2.2. Tình hình triển khai GPP tại các tỉnh, thành phố trong cả nước

Số cơ sở bán lẻ ựạt GPP

STT địa phương

Nhà thuốc Quầy thuốc Nhà thuốc BV

1 Hà Nội 167 8 2 TP Hồ Chắ Minh 56 66 3 An Giang 3 3 4 Tiền Giang 1 1 4 5 đồng Tháp 1 1 6 Hậu Giang 1 1 Tổng số 312

Nguồn: Cục Quản lý Dược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 Hệ thống phân phối dược hiện nay ựang ựược sử dụng tại thị trường Việt Nam ựược mô tả ở sơ ựồ 2.3.

Nguồn: Cục Quản lý Dược

Sơ ựồ 2.3. Hệ thống phân phối dược ở Việt Nam

Sản phẩm tân dược ựược phân phối thông qua các chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm của các công ty dược phẩm, các bệnh viện trên toàn quốc.

Sản phẩm ựông dược ựược phân phối thông qua hệ thống gồm 45 viện y học dân tộc, 242 bệnh viện ựa khoa có khoa y học dân tộc, 4000 tổ chẩn trị, 30% trạm y tế xã có hoạt ựộng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và trên 1000 cơ sở y học cổ truyền tư nhân.

Hệ thống phân phối dược phẩm phức tạp

Số nhà phân phối ở Việt Nam rất lớn. Năm 2007, có khoảng 800 doanh nghiệp ựăng ký chức năng kinh doanh dược phẩm tại thị trường Việt Nam, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà sản xuất

Trung gian phân phối nước ngoài

Công ty phân phối trung gian cấp 2

Công ty nhập khẩu/Phân phối trung gian

Công ty phân phối trung gian cấp 3,4Ầ đại lý thuốc Bệnh viện/TTYT/Phòng khám ỘChợ thuốcỢ Nhà thuốc Bệnh nhân/Người sử dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 trong ựó có khoảng 370 doanh nghiệp nước ngoài cung cấp thuốc, chủ yếu hoạt ựộng dưới hình thức văn phòng ựại diện. Hệ thống phân phối dược ở Việt Nam có nhiều công ty với nhiều cấp tham gia. đường ựi của thuốc từ nhà sản xuất tới người sử dụng phải ựi qua không ắt công ty trung gian, nhiều khâu lòng vòng, do vậy giá thành tới tay người sử dụng tăng cao, và việc kiểm soát chất lượng thuốc trong khâu bảo quản và phân phối còn rất khó.

Doanh nghiệp phân phối dược phẩm tại thị trường Việt Nam ựược phân chia ra làm 2 loại. Một là các doanh nghiệp tiền thân của Nhà nước chuyên làm chức năng nhập khẩu và làm thêm các chức năng dịch vụ kho bãi, giao nhận: như Codupha, Phytopharma, Vimedimex, Sapharco... Các doanh nghiệp này làm dịch vụ nhập khẩu ủy thác nên doanh số báo cáo thường rất lớn, tuy nhiên lợi nhuận thường ở mức khiêm tốn. Hai là các doanh nghiệp tập trung vào hoạt ựộng tiếp thị và xây dựng các hệ thống phân phối. đây cũng chắnh là lực lượng gây ảnh hưởng nhiều nhất ựến giá thuốc tại Việt Nam. đặc biệt có sự tham gia của 3 nhà phân phối nước ngoài: Zuellig Pharma, Mega Product, Diethelm. đây là những nhà phân phối chi phối mạnh mẽ tới thị trường phân phối cả nước do họ phân phối ựộc quyền các thuốc ựặc trị và có hệ thống ựại lý, khách hàng và trình dược viên.

- Tại Việt Nam còn tồn tại một kênh phân phối dược ựộc ựáo là ỘChợ thuốcỢ. Thực ra Ộchợ thuốcỢ chỉ là tên gọi của ựa số người kinh doanh dược phẩm và các bác sĩ phòng mạch ở Hà Nội và TP. Hồ Chắ Minh. Tên gọi trên bảng thông tin thường là ỘTrung tâm thương mại dược phẩm và mỹ phẩmỢ. Tại Hà Nội, có 2 Ộchợ thuốcỢ khá nổi tiếng là Ộchợ thuốcỢ Ngọc Khánh và 31 Láng Hạ. Ở TP. HCM, có tới 3 Ộchợ thuốcỢ tại quận 10 và 11. Mỗi Ộchợ thuốcỢ có vài trăm gian hàng, buôn bán hầu hết các loại thuốc ựược phép lưu hành tại Việt Nam. Khách hàng có thể ựi Ộchợ thuốcỢ mua các loại thuốc kể cả các biệt dược mà không cần toa, cũng như bán hàng không cần hóa ựơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 Hệ thống phân phối thuốc tại Việt Nam còn tồn tại nhiều bất cập

Ngoài tắnh chất phức tạp, lòng vòng hiện nay, hệ thống phân phối thuốc ở Việt Nam còn có nhiều bất cập. đại ựa số các công ty phân phối dược trong nước còn thiếu tắnh chuyên nghiệp ựể có thể cạnh tranh với các công ty phân phối ựa quốc gia.

Việc thiếu chuyên nghiệp ựặc biệt thể hiện qua cách thức phục vụ khách hàng: tiếp nhận và xử lý ựơn hàng, giao tiếp với khách hàng, tắnh khẩn trương trong phục vụ, việc ựảm bảo lịch giao hàng và ựộ chắnh xác trong giao hàng... điều này dễ dàng nhận ra khi gọi ựiện thoại ựến các trung tâm tiếp nhận và xử lý ựơn hàng (call center) của các doanh nghiệp phân phối.

Về mặt vĩ mô, hiện chưa có chiến lược tổng thể ựể quy hoạch phát triển hệ thống phân phối trên phạm vi toàn quốc ựáp ứng các mục tiêu giải quyết các bất cập nêu trên theo lộ trình. đây là việc không ựơn giản ựòi hỏi sự thống nhất và phối hợp hành ựộng của nhiều bộ ngành và cơ quan khác nhau, với sự tham gia tắch cực của các doanh nghiệp.

* Kênh phân phối tại thị trường xuất khẩu:

Thị trường xuất khẩu truyền thống của các công ty dược phẩm Việt Nam là Nga, các nước SGN và đông Âu. Trong tương lai, chiến lược lâu dài của ngành dược Việt Nam là mở rộng thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước đông Nam Á, các nước trong cộng ựồng Châu Âu và Châu Phi.

Nhìn chung, hệ thống lưu thông, phân phối thuốc ựã phát triển rộng khắp, ựảm bảo ựưa thuốc ựến tận tay người dân. Trung bình một ựiểm bán lẻ phục vụ 2000 người dân. Tại các thành phố lớn, thì số lượng các nhà thuốc tư nhân chiếm áp ựảo. Chỉ riêng tại TP. Hồ Chắ Minh ựã có khoảng 3000 nhà thuốc tư nhân và Hà Nội khoảng 1000 nhà thuốc tư nhân. Phần còn lại nằm tại các thành phố, thị xã trung tâm các tỉnh. Tại các thị trấn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49 huyện ở các tỉnh có rất ắt nhà thuốc, trung bình mỗi thị trấn có khoảng 1 ựến 2 nhà thuốc như vậy.

So sánh chủng loại và số lượng thuốc, thì tại các nhà thuốc tư nhân có số lượng, chủng loại nhiều gấp bội so với các quầy thuốc tại các vùng nông thôn, tỉnh lẻ. Các nhà thuốc tư nhân tại thành thị ngoài các mặt hàng thông thường, thường có thêm một số loại thuốc ựặc trị, ngoại nhập mà các quầy thuốc ở vùng nông thôn không có bán.

Tắnh ựến năm 2007 có khoảng 800 doanh nghiệp có ựăng ký chức năng kinh doanh dược phẩm tại thị trường Việt Nam, trong ựó có khoảng 370 doanh nghiệp nước ngoài chủ yếu hoạt ựộng dưới hình thức văn phòng ựại diện. Hàn Quốc, Ấn độ và Pháp là những quốc gia có doanh nghiệp ựăng ký

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn dược phẩm và thương mại thành công (Trang 47)