Ngđn hăng Standard Chartered lă một trong những ngđn hăng bân lẻ hăng đầu tại Chđu  vă đê tiín phong trong việc phđn bổ vốn đầu tư cho bín thứ ba nhằm thănh lập những liín minh hùng hậu để cung cấp SPDV ngđn hăng, điều năy đê tạo nín lợi thế về thị phần so với câc ngđn hăng có cùng quy mô.
Ngoăi ra thănh công của ngđn hăng năy trong lĩnh vực ngđn hăng bân lẻ nhờ văo những kinh nghiệm sau :
- Tận dụng vă khai thâc sự phât triển của công nghệ văo phât triển hoạt động NHBL như : thănh lập kính phđn phối tự động như mây nhận tiền gửi , dịch vụ ngđn hăng qua Internet…
- Hệ thống chi nhânh rộng lớn tạo điều kiện đưa SPDV ngđn hăng đến gần khâch hăng vă tăng thị phần tại Singapore.
1.4.3 Kinh nghiệm của Union Bank tại Philippine:
Ngđn hăng Union lă một ngđn hăng đa năng tại Philippine vă thănh công của ngđn hăng năy cũng bắt đầu từ việc sử dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh NHBL thay vì tăng trưởng qua việc mở thím chi nhânh lă một phương phâp rất tốn kĩm vă khó đạt được kết quả trong phạm vi thời gian eo hẹp.
Union cũng lă ngđn hăng đầu tiín tại Philippine cho phĩp người gửi tiền tiếp cận số dư tiền gửi, thanh toân trực tuyến vă sử dụng câc SPDV ngđn hăng qua Internet. Ngoăi ra Union còn khai thâc câc dịch vụ ngđn hăng điện tử khâc như : chuyển tiền điện tử từ Union Bank đến bất cứ ngđn hăng năo trong nước, triển khai hệ thống thanh toân sĩc điện tử, thanh toân vă giao nộp hoâ đơn điện tử…
Union đê thực hiện thănh công việc thay đổi chiến lược marketing cổ điển không theo chu kỳ sang chiến lược marketing theo câc dòng sản phẩm đưa ra thị trường, tập trung đầu tư văo việc xđy dựng ngđn hăng vă gia tăng chất lượng phucï vu.ï
1.4.4 Băi học kinh nghiệm cho câc NHTM Việt Nam:
Qua kinh nghiệm của một số ngđn hăng điển hình trong khu vực trong lĩnh vực phât triển DV NHBL , ta có thể rút ra một số băi học kinh nghiệm cho câc NHTM tại Việt Nam như sau :
- Để phât triển DV NHBL tại Việt Nam cần phải có chiến lược, định hướng phât triển mạng lưới phù hợp , thuận thiện cho việc cung cấp SPDV đến tận tay khâch hăng. Đi đôi với việc phât triển mạng lưới cần phải thực hiện việc đânh giâ lại hiệu quả của câc điểm giao dịch nhằm cắt giảm câc điểm hoạt động không hiệu quả nhằm cắt giảm chi phí.
- Cần phải xem trọng vă đầu tư văo yếu tố công nghệ , đđy lă một phần tất yếu cần phải có trong chiến lược vă lộ trình phât triển DV NHBL của bất kỳ một NHTM năo. Luôn ứng dụng công nghệ hiện đại văo câc SPDV ngđn hăng để mang lại sự tiện ích cho khâch hăng.
- Đa dạng hoâ câc SPDV NHBL để đâp ứng nhu cầu đa dạng của khâch hăng, tập trung nđng cao chất lượng phục vụ
- Xđy dựng nhóm khâch hăng mục tiíu vă tập trung chăm sóc đặc biệt đối vơi khâch hăng có thu nhập cao.
- Xđy dựng chiến lược marketing phù hợp nhằm gđy dựng thương hiệu vă hình ảnh của ngđn hăng .
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Dựa trín khâi niệm vă những hoạt động chung của một NHTM cũng như từ khía cạnh sản phẩm – dịch vụ đặc trưng của ngđn hăng bân lẻ, chúng ta đê có được một câi nhìn khâi quât cơ sở lý luận vă xu hướng phât triển tất yếu của câc NHTM trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
Bín cạnh đó, qua nghiín cứu thực trạng tình hình phât triển dịch vụ ngđn hăng bân lẻ của hệ thống NHTM Việt Nam với những kết quả đạt được cũng như những hạn chế đê minh chứng rằng mọi ngđn hăng đều đê nhận thấy hướng phât triển theo hình thức ngđn hăng bân lẻ lă xu hướng phât triển chung của thời đại. Tuy nhiín, để định hướng cho mình một hướng đi đúng đắn vă phù hợp cho ngđn hăng mình để thực hiện xu hướng chung đòi hỏi mỗi ngđn hăng phải nghiín cứu để nắm rõ tiềm lực lẫn thực lực của mình, nắm bắt thị hiếu khâch hăng, học hỏi những kinh nghiệm của câc ngđn hăng nước ngoăi, từ đó vận dụng văo thực tế một câch linh hoạt.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG
HOẠT ĐỘNG NGĐN HAØNG BÂN LẺ
TẠI NGĐN HAØNG ĐẦU TƯ VAØ PHÂT TRIỂN VIỆT NAM
Dựa trín nền tảng cơ sở lý luận từ chương 1, chương 2 năy đi văo phđn tích thực trạng của Ngđn hăng Đầu tư vă Phât triển Việt Nam về hoạt động kinh doanh nói chung vă về tình hình phât triển hoạt động ngđn hăng bân lẻ nói riíng trong thời gian gần đđy nhằm tạo cơ sở để xđy dựng những biện phâp cụ thể trong chương sau.
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGĐN HAØNG ĐẦU TƯ VAØ PHÂT TRIỂN VIỆT NAM
2.1.1. Lịch sử hình thănh vă phât triển Ngđn hăng Đầu tư vă Phât triển Việt Nam.
Ngđn hăng Đầu tư vă Phât triển Việt Nam (BIDV), tiền thđn lă Ngđn hăng Kiến Thiết Việt Nam, được thănh lập theo Nghị định 177/TTg ngăy 26/04/1957 của Thủ Tướng Chính Phủ nhằm thực hiện nhiệm vụ cấp phât, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn Ngđn sâch Nhă nước cho tất cả câc lĩnh vực kinh tế xê hội. Trêi qua hơn nửa thế kỷ xđy dựng vă trưởng thănh, từ một ngđn hăng chuyín cấp phât BIDV đê trở thănh một trong những NHTM quốc doanh lớn của Việt Nam, cung cấp nhiều loại hình dịch vụ như cho vay, nhận tiền gửi vă câc dịch vụ ngđn hăng khâc cho mọi thănh phần kinh tế tại Việt Nam với mạng lưới
kính phđn phối rộng khắp trín toăn lênh thổ Việt Nam vă đang hướng mạnh ra câc thị trường Quốc tế.
Sự trưởng thănh vă quâ trình phât triển của BIDV được thể hiện qua câc mốc thời gian sau:
- Ngăy 24/06/1981 – đổi tín thănh Ngđn hăng Đầu tư vă Xđy dựng Việt Nam (trực thuộc NHNN Việt Nam) với nhiệm vụ chủ yếu lă cấp phât, cho vay vă quản lý vốn đầu tư xđy dựng cơ bản tất cả câc lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhă nước.
- Ngăy 14/11/1990 – đổi tín thănh Ngđn hăng Đầu tư vă Phât triển Việt Nam. Chức năng của BIDV trong giai đoạn năy được thay đổi cơ bản: ngoăi việc tiếp tục nhận vốn ngđn sâch để cho vay câc dự ân thuộc chỉ tiíu kế hoạch nhă nước, BIDV còn huy động vốn trung dăi hạn để cho vay đầu tư phât triển, kinh doanh tiền tệ tín dụng vă dịch vụ ngđn hăng chủ yếu trong lĩnh vực xđy lắp phục vụ đầu tư phât triển.
- Năm 1996 – được thănh lập lại dưới hình thức Tổng công ty Nhă nước theo Quyết định số 90/TTg ngăy 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ, theo đó BIDV chính thức chuyển sang kinh doanh với loại hình Ngđn hăng đa năng, tổng hợp trín nhiều lĩnh vực như câc NHTM khâc.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ mây quản lý của BIDV.
Hiện nay BIDV đê hoăn thănh đề ân chuyển đổi mô hình tổ chức Ngđn hăng Đầu tư vă Phât triển Việt Nam giai đoạn 2007-2010 nhằm tạo lập mô hình tổ chức phù hợp với quy định của phâp luật; phù hợp đặc điểm môi trường kinh doanh của
Việt Nam đồng thời đâp ứng mô hình NHTM theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh với mục tiíu đưa BIDV trở thănh NHTM chất lượng - uy tín hăng đầu Việt Nam, hoạt động theo thông lệ quốc tế vă ngang tầm câc ngđn hăng tiín tiến trong khu vực Đông Nam Â.
Mô hình tổ chức mới gồm 34 Ban,Trung tđm vă tâch theo 7 khối chức năng tại Hội sở chính : Khối ngđn hăng bân buôn (4 Ban), Khối ngđn hăng bân lẻ vă mạng lưới(3 Ban), Khối vốn vă kinh doanh vốn (1 Ban) ,Khối quản lý rủi ro (3 ban), Khối tâc nghiệp (3 Ban), Khối tăi chính-kế toân (3 Ban) vă Khối hỗ trợ (16 Ban vă Trung tđm).
Tại câc đơn vị thănh viín gồm 108 chi nhânh được sắp xếp , điều chỉnh chức năng câc Phòng/Tổ theo 5 khối bao gồm : Khối quan hệ khâch hăng, Khối quản lý rủi ro, Khối tâc nghiệp, Khối quản lý nội bộ vă Khối trực thuộc.
Việc chuyển đổi theo mô hình tổ chức mới thực hiện được mục tiíu chuyển đổi từ mô hình ngđn hăng truyền thống sang mô hình ngđn hăng hiện đại, đa năng định hướng mở rộng bân lẻ, tạo nền tảng cho việc tập trung hoâ hoạt động vă tăng cường quản lý tập trung tại Hội sở chính; đâp ứng được yíu cầu quản trị rủi ro theo nguyín tắc tâch bạch giữa ba chức năng : kinh doanh ( front office), quản lý rủi ro (middle office) vă tâc nghiệp ( back office).
2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGĐN HAØNG ĐẦU TƯ VAØ PHÂT TRIỂN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
Trong thời gian gần đđy, tình hình thị trường Việt Nam có nhiều diễn biến
phức tạp. Đặc biệt lă trong năm 2008 có thể được xem lă một năm lịch sử với nhiều biến động ngược chiều liín tiếp: đầu tiín lă sự leo thang kịch tính của chỉ số giâ cả trong 8 thâng đầu năm, tiếp theo lă giảm phât vă đình trệ từ ảnh hưởng của cuộc suy thoâi kinh tế toăn cầu nghiím trọng văo những thâng cuối năm.
Trước những biến động đó, hoạt động của BIDV trong suốt thời gian qua cũng
đê không trânh khỏi những khó khăn. Tuy nhiín, với sự nỗ lực của toăn hệ thống, hoạt động của BIDV cũng đê đạt được những kết quả rất khả quan, đó lă
đạt qui mô tăng trưởng cao, hợp lý, đảm bảo giữ được vị thế, thị phần trín thị trường tăi chính – tiền tệ, đồng thời góp phần đắc lực trong việc thực hiện chính sâch tăi chính – tiền tệ của Chính phủ.
2.2.1. Vốn vă tăi sản
HÌNH 2.1: BIỂU ĐỒ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA BIDV
(Đvt: tỷ đồng) 1,658 3,084 3,062 3,150 4,428 8,405 9,969 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Về cơ bản, vốn được xem lă chiếc xương sườn của mọi hoạt động của một NHTM. Với một mức vốn lớn sẽ thể hiện năng lực tăi chính mạnh của ngđn hăng, đồng thời cũng lă nền tảng tạo điều kiện để ngđn hăng đó không những hoạt động một câch ổn định mă còn có thể phât triển bền vững.
Về vốn chủ sở hữu của BIDV trong thời gian qua liín tục tăng mạnh, nhất lă trong năm 2007 vă 2008. Cụ thể vốn chủ sở hữu cuối năm 2008 đạt 9.969 tỷ đồng, tăng 1.564 tỷ đồng, tăng 18,6% so với năm 2007, trong khi vốn chủ sở hữu của năm 2007 lă 8.405 tỷ đồng, tăng đột biến đến 89,86% so với năm 2006, chủ yếu lă do trong năm 2007 BIDV được Chính phủ cấp bổ sung vốn điều lệ thím 3.400 tỷ đồng. Qua đó, ta cũng thấy vốn điều lệ của BIDV tăng vọt trong năm 2007 so với những năm còn lại vă đê đạt mức 8.755 tỷ đồng văo cuối năm 2008, đưa mức vốn tự có của BIDV lín 19.079 tỷ đồng tính đến thời điểm 31/07/2009.
HÌNH 2.2: BIỂU ĐỒ VỐN ĐIỀU LỆ CỦA BIDV
(Đvt: tỷ đồng) 8,755 7,699 4,077 3,867 3,746 2,300 3,971 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tình hình tổng tăi sản của BIDV cũng tương tự như những chỉ tiíu khâc, cũng tăng đều qua câc năm từ mức 117.976 tỷ đồng văo cuối năm 2005 đê tăng hơn 100%, đạt mức 242.316 tỷ đồng tại thời điểm cuối năm 2008. Theo đó, hệ số an toăn vốn CAR của BIDV ngăy căng trở nín lý tưởng hơn với tỷ lệ 8,6% văo
năm 2008, chứng tỏ BIDV đê dần dần duy trì được một mức độ hợp lý giữa vốn tự có vă sự rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
BẢNG 2.1: SỐ LIỆU VỀ TỔNG TAØI SẢN VAØ HỆ SỐ CAR CỦA BIDV CHỈ TIÍU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
Tổng tăi sản
(Đvt: tỷ đồng) 117.976 158.165 204.992 242.316
Hệ số an toăn vốn CAR
(Đvt: %) 3,4 5,5 6,7 8,6
(Nguồn: Bâo câo thường niín năm 2006, 2007 vă 2008 của BIDV)
Với mức vốn vă tăi sản hiện có, BIDV đê thể hiện lă một trong những ngđn hăng có qui mô vốn lớn cũng như tiềm lực tăi chính mạnh trong hệ thống
NHTM Việt Nam. Tuy nhiín, nếu so sânh với câc ngđn hăng nước ngoăi, câc tập đoăn tăi chính trín thế giới thì qui mô năy vẫn còn quâ nhỏ bĩ. Đặc biệt lă BIDV đê vă đang định hướng phât triển thănh một tập đoăn tăi chính điển hình của Việt Nam do vậy qui mô vốn lă một trong những thâch thức lớn mă BIDV phải đối mặt.
2.2.2. Hoạt động huy động vốn
Do những diễn biến phức tạp của thị trường dẫn đến tình hình huy động vốn của BIDV trong thời gian qua cũng có những biến động mạnh nhưng nhìn chung vẫn tăng trưởng đều qua câc năm với tốc độ bình quđn 28,19% qua câc năm từ năm 2002 đến năm 2008. Trong đó mức tăng trưởng trong năm 2008 lă ấn tượng nhất với con số 48,18% so với năm 2007 đạt 200.539 tỷ đồng mặc dù thị trường huy động vốn đầu năm 2008 gặp rất nhiều khó khăn với lượng tiền gửi liín tục sụt giảm trong khi lêi suất huy động của câc NHTM liín tục tăng.
HÌNH 2.3: BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV (Đvt: tỷ đồng) 46,115 59,910 67,262 85,747 106,496 135,336 200,539 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Đạt được thănh quả khích lệ năy lă do BIDV luôn thực hiện chính sâch linh hoạt trong huy động vốn. Ngoăi những hình thức huy động thông thường, BIDV thường xuyín triển khai những đợt phât hănh giấy tờ có giâ với lêi suất hấp dẫn vă hình thức rút gốc linh hoạt, triển khai câc sản phẩm huy động với kỳ hạn đa dạng, lêi suất phđn tầng theo số dư (như tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm ổ trứng văng, v.v…).
Trong năm 2008, BIDV triển khai thănh công sản phẩm tiết kiệm dự thưởng với cơ cấu giải thưởng giâ trị lớn đê huy động được 8.200 tỷ đồng; phât hănh chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn với lêi suất cao, được thanh toân trước hạn linh hoạt hưởng lêi suất rút trước hạn theo thời gian thực gửi được nhiều khâch hăng ưu chuộng,tổng doanh số của 5 đợt phât hănh trong năm đạt khoảng 20.000 tỷ đồng; bín cạnh đó BIDV còn triển khai chương trình tiết kiệm an sinh xê hội vì người nghỉo trong toăn hệ thống, đê được sự ủng hộ vă tham gia nhiệt tình của câc tổ chức lẫn dđn cư với mức ủng hộ huy động được đạt 1.966 tỷ đồng.
BẢNG 2.2: CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV
(Đvt: phần trăm)
CHỈ TIÍU 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 Cơ cấu khâch hăng
- Dđn cư 49% 38% 30%
- Định chế tăi chính 16% 18% 19%
- TCKT 35% 44% 51%
Cơ cấu loại tiền
- VNĐ 81% 84% 79% - Ngoại tệ 19% 16% 21% Cơ cấu kỳ hạn - Không kỳ hạn 27% 36% 29% - Ngắn hạn 31% 25% 46% - Trung dăi hạn 42% 39% 25%
(Nguồn: Bâo câo tăi chính năm 2007 vă Bâo câo kết quả huy động vốn năm 2008 của BIDV)
Trong cơ cấu huy động vốn của BIDV cũng đê có sự thay đổi lớn theo hướng tích cực. Về cơ cấu khâch hăng, mặc dù số dư huy động từ dđn cư đến cuối năm
2008 đạt ở mức 58.872 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2007, nhưng tỷ trọng huy động từ dđn cư lại giảm so với năm 2007 do tốc độ tăng trưởng từ dđn cư thấp hơn của định chế tăi chính vă TCKT. Số dư của câc TCKT đạt 104.499 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2007 trong khi số dư huy động từ câc định chế tăi chính lă 37.168 tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2007 chủ yếu do nguồn huy động từ thị trường tăi chính ngăy căng phât triển vă xuất hiện ngăy căng nhiều hơn những công ty chứng khoân, quỹ đầu tư, công ty tăi chính, v.v…
Về cơ cấu loại tiền, huy động vốn VNĐ trong năm 2008 đạt 158.595 tỷ đồng, tăng 21,8% (tăng 28.340 tỷ đồng) so với 31/12/2007, trong khi huy động ngoại tệ đạt 2.474 triệu USD, tăng 55,7% (tăng 885 triệu USD) so với 31/12/2007. Tỷ trọng huy động VNĐ từ 84% của năm 2007 giảm còn 79%, ngược lại huy động ngoại tệ lại tăng từ 16,4% ở năm 2007 lín mức 20,7% nguyín nhđn lă do thời gian gần đđy BIDV đê bắt tay thực hiện hợp tâc toăn diện với câc tập đoăn kinh tế, câc tổng công