Thực hiện công tác phát triển đội ngũ cán bộ thông qua đào tạo nâng cao

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ các ban quản lý dự án giảm nghèo giai đoạn 2 tỉnh yên bái (2010 2015) (Trang 76)

cao năng lc t các khóa đào to ca d án và chuyên môn khác.

Hiện tại, các hoạt động TCNL của dự án được thực hiện cho cán bộ quản lý của Ban QLDA tỉnh, huyện; xã. Các hoạt động TCNL được thực hiện gồm có ba nhóm chắnh: thứ nhất là hoạt động tập huấn, thứ hai là các cuộc tham quan học tập kinh nghiệm, và thứ ba là các cuộc hội thảo, sơ tổng kết. Trong đó các hoạt động tập huấn chiếm nhiều ngân sách của dự án trong hợp phần 3.

Theo báo cáo của Ban QLDA tắnh từđầu dự án cho đến hết quý 2 năm 2013

đã triển khai thực hiện được 103 lớp tập huấn và 20 hội nghị triển khai công tác kế

hoạch xã (trong đó có 26 lớp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp xã; 35 lớp tập huấn cho cán bộ cấp tỉnh, huyện; 85 lớp tập huấn cho cán bộ xã, 7 lớp bảo vệ tài sản hộ gia đình và tài sản công),

Trong đó đã triển khai thực hiện được 35 lớp tập huấn cho cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã với số lượt người được đào tạo tập huấn là 1151 lượt người, vốn thực hiện là 2.062.461.000 đồng, đã giải ngân được 2.062.461.000 đồng. Đã thực hiện 85 lớp tập huấn cho cán bộ xã thôn bản, với số lượt người được đào tạo tập huấn là 3.500 lượt người, đã giải ngân được 6.199.643.000 đồng

Sơđồ 2.3: Số lớp tập huấn đã được tổ chức tắnh từđầu dự án

Số lớp cấp tỉnh, huyện Số lớp cấp xã, thôn

Sơđồ 2.4: Số lượt người tham gia tập huấn tắnh từđầu dự án 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Số lượt người cấp tỉnh, huyện

Số lượt người cấp xã, thôn

(Nguồn: báo cáo Ban quản lý dự án giảm nghèo tỉnh Yên Bái)

Các nhóm chủđề được đào tạo gồm: nhóm các chủ đề liên quan đến các quy

định về quản lý và thực hiện dự án như quản lý tài chắnh, mua sắm đấu thầu Hợp phần NSPTX...; nhóm các chủđề thứ hai là các khóa tập huấn có liên quan đến các kiến thức và kỹ năng thực hiện dự án như phát triển cộng đồng, lập kế hoạch, theo dõi giám sát và viết báo cáo...;

Theo kết quả đánh giá TNA đầu năm 2012, tổng số cán bộ được tham gia

đánh giá có 30% đã từng tham gia dự án ở giai đoạn 1, trong đó tại cấp tỉnh có 25%, tại cấp huyện có 35%, và tại cấp xã có 20%. Với những kinh nghiệm từ giai đoạn 1, cán bộ của các Ban QLDA có thể áp dụng vào trong giai đoạn 2 của dự án. Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý và thực hiện dự án của cán bộ Ban QLDA các cấp được mô tảở bảng sau:

Bảng 1.10: Số năm kinh nghiệm của cán bộ Ban QLDA tỉnh Yên Bái

Đơn vị

Dưới 1 năm Từ 1 đến 5 năm Trên 5 năm

Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ %

Ban QLDA tỉnh 0 0 11 73,3 4 26,7

Ban QLDA huyện 10 16,6 41 68,4 9 15

Ban phát triển xã 51 21,3 174 72,5 15 6,2

(Nguồn: báo cáo Ban quản lý dự án giảm nghèo tỉnh Yên Bái)

Để đánh giá được chất lượng của cán bộ Ban QLDA tỉnh Yên Bái đã sử dụng ba nhóm chỉ số chắnh là: chỉ số về sự thay đổi về kiến thức và kỹ năng của cán bộ, chỉ

số mức độ áp dụng các kiến thức và kỹ năng vào công việc quản lý và thực hiện dự

án, chỉ số sự thay đổi hiệu quả công việc. Với nhũng chỉ số trên thực hiện việc đo đạc sự thay đổi trong quá trình thực hiện dự án, tức là đo đạc khi tham gia dự án và đến thời điểm đánh giá, khi dự án đã thực hiện được 3 năm.

Với các chỉ số trên, sử dụng 3 mức đánh giá, đó là sự thay đổi cao, sự thay

đổi vừa phải, và không có sự thay đổi hoặc có sự thay đổi rất thấp.

Chỉ số phụ thứ nhất được đánh giá là những kiến thức và kỹ năng mới theo

đánh giá của cán bộđược tập huấn. Với những nhóm chủđề được đào tạo, có 76 % cán bộ PPMU, 88 % cán bộ DPMU, và 90 % cán bộ BPT xã đánh giá là mới được trang bị sau khi tham gia dự án. Như vậy có 88 % cán bộ Ban QLDA được phỏng vấn đánh giá là mới. Chi tiết được mô tảở bảng sau:

Bảng 1.11: Số cán bộ đánh giá kiến thức và kỹ năng mới được tập huấn Nhóm kiến thức và kỹ năng được đào tạo và áp dụng PPMU DPMU BPT xã Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Quy định về QLTH dự án 6 60 36 90 45 90 Kỹ năng thực hiện dự án 8 80 32 80 47 94 Kiến thức chung về dự án 9 90 37 93 43 86

Nguồn: Xử lý số liệu từ phiếu đánh giá

Nhóm chỉ số thứ hai là sự thay đổi về kiến thức và kỹ năng của cán bộ, và khả năng áp dụng các kiến thức và kỹ năng đã được tập huấn vào công việc thực tế. Thông qua xử lý số liệu phiếu đánh giá, thu được kết quả sau:

Bảng 1.12: Mức độ cải thiện các kiến thức và kỹ năng được đào tạo

Nhóm kiến thức và kỹ

năng được đào tạo

Mức độ cải thiện các kiến thức và kỹ năng

Cao Vừa Thấp

Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ %

Quy định về QLTH dự án 89 89 11 11 - -

Kỹ năng thực hiện dự án 92 92 8 8 - - Kiến thức chung về dự án 97 97 3 3 - -

Nguồn: Xử lý số liệu từ phiếu đánh giá

Chỉ số phụ thứ ba được khảo sát là đánh giá mức độ hài lòng của cán bộ khi tham gia các hoạt động tăng cường năng lực. Được đưa ra ba cấp độ để đánh giá mức độ hài lòng, đó là hài lòng Cao, Vừa, và hài lòng Thấp. Kết quả đánh giá cho thấy 78% đánh giá cao, và 22% đánh giá vừa, không có cán bộđánh giá mức độ hài lòng thấp.

Bảng 1.13: Mức độ hài lòng với các khóa tập huấn của cán bộ

Đơn vị

Mức độ hài lòng với các khóa tập huấn

Cao Vừa Thấp

Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ %

Ban QLDA tỉnh 7 70 3 30 - -

Ban QLDA huyện 37 92 3 8 - -

Ban phát triển xã 46 92 4 8 - -

Nguồn: Xử lý số liệu từ phiếu đánh giá

Nhóm chỉ sốđánh giá thứ hai được sử dụng là mức độ áp dụng các kiến thức và kỹ năng được tập huấn vào công việc quản lý và thực hiện dự án.

Chỉ số thứ nhất trong nhóm chỉ số này là khả năng chia sẻ các kiến thức và kỹ năng đã được tập huấn với đồng nghiệp, cán bộ quản lý và cán bộđược quản lý. Việc chia sẻ các kiến thức và kỹ năng đã được tập huấn thể hiện được nhận thức của cán bộ, và khả năng áp dụng vào công việc thực tế. Để đánh giá chỉ số này thể hiện 3 cấp độ chia sẻ là Cao, Vừa, và Thấp. Các cấp độ này do người được phỏng vấn tự đánh giá, và đánh giá theo cảm nhận.

Bảng 1.14: Mức độ chia sẻ các kiến thức và kỹ năng đã được tập huấn

Đơn vị

Mức độ chia sẻ các kiến thức và kỹ năng

Cao Vừa Thấp

Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ %

PPMU 7 70 3 30 - -

DPMU 32 80 8 20 - -

BPT xã 43 86 7 14 - -

Nguồn: Xử lý số liệu từ phiếu đánh giá

Chỉ số phụ thứ hai được đánh giá là những kiến thức và kỹ năng phù hợp

được áp dụng vào công việc hiện tại. Theo phân tắch phiếu đánh giá thì 100% số

được tập huấn là ở mức cao và vừa, không có mức thấp. Cụ thể có 82% số người

được hỏi cho rằng mức độ chia sẻở mức cao, và 18% còn lại cho rằng mức độ chia sẻ kiến thức ở mức vừa.

Sơđồ 2.5: Tỷ lệ áp dụng kiến thức và kỹ năng vào công việc

Áp dụng Cao Áp dụng Vừa

(Nguồn: báo cáo Ban quản lý dự án giảm nghèo tỉnh Yên Bái)

Chỉ số phụ thứ ba được đánh giá là Mức độ đóng góp khi áp dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào sự thay đổi hiệu quả công việc. Đối với chỉ số này

được đánh giá với các cán bộ của PPMU, DPMU và BPT xã. Có 3 cấp độđánh giá là Cao, Vừa, và Thấp.

Bảng 1.15: Mức độ thay đổi trong công việc của cán bộ

Đơn vị

Mức độ thay đổi trong công việc của cán bộ

Cao Vừa Thấp

Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ %

Ban QLDA tỉnh 9 90 1 10 - -

Ban QLDA huyện 30 75 10 25 - -

Ban phát triển xã 46 92 4 8 - -

Theo kết quả xử lý số liệu từ phiếu đánh giá cho thấy tất cả những người

được đánh giá đều cho rằng mức độ thay đổi hiệu quả công việc của cán bộ từ tác

động của các hoạt động TCNL là ở mức cao và vừa. Trong đó có 86% cho rằng ở

mức cao và 14% cho rằng ở mức vừa, ở cấp DPMU đánh giá mức độ thay đổi hiệu quả công việc cao nhất, trong đó có 92% đánh giá sự thay đổi ở mức cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ các ban quản lý dự án giảm nghèo giai đoạn 2 tỉnh yên bái (2010 2015) (Trang 76)