Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ các ban quản lý dự án giảm nghèo giai đoạn 2 tỉnh yên bái (2010 2015) (Trang 35)

Chất lượng của đội ngũ cán bộ được đánh giá trên cơ sở tiêu chắ về phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực phù hợp với vị trắ, vai trò, chức năng nhiệm vụ của

đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ các ban quản lý dự án giảm nghèo nói riêng, về khả năng hoàn thành nhiệm vụđược giao.

+ Chỉ tiêu đánh giá về phẩm chất đạo đức: Người cán bộ muốn xác lập được uy tắn của mình trước nhân dân, trước hết phải là người cán bộ có phẩm chất đạo

đức tốt. Xây dựng các tiêu chuẩn đạo đức của người cán bộ, hình thành ở họ các phẩm chất đạo đức tương xứng với vị trắ, vai trò, chức năng nhiệm vụ của đội ngũ

cán bộ là việc làm cấp bách hiện nay. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang có sự chuyển biến nhanh chóng và xã hội xuất hiện nhiều vấn đề hết sức phức tạp, trong đó phải kể đến trình độ dân trắ ngày càng cao, đòi hỏi của một xã hội đối với

đội ngũ cán bộ cũng ngày càng cao hơn. Thêm vào đó công tác quản lý xã hội cũng

đòi hỏi người cán bộ phải tạo lập cho minh uy tắn nhất định với nhân dân.

Việc nâng cao phẩm chất, đạo đức ở người cán bộ, công chức đã được Chủ

tịch Hồ Chắ Minh quan tâm từ rất sớm. Nhất là sau khi cách mạng thành công, ngoài việc lãnh đạo, quản lý đất nước, trước những khó khăn phải chống thù trong giặc ngoài, Bác Hồ vẫn chăm lo việc giáo dục đạo đức cho người cán bộ trong cơ

quan chắnh quyền nhà nước non trẻ.

Bác Hồ đã xác định ỘCán bộ là cái dây truyền của bộ máyỢ và người nhấn mạnh ỘCán bộ là những người đem chắnh sách của chắnh phủ, của đoàn thể thi hành trong nhân dân, nếu cán bộ dở thì chắnh sách hay cũng không thể thực hiện đượcỢ. Người cán bộ tốt ở đây phải là người có đủ năng lực trình độ lẫn đạo đức cách mạng, theo Bác mỗi cán bộ phải có được các phẩm chất trắ, tắn, nhân, dũng, liêm. Khi điều kiện và tình hình cách mạng thay đổi, trong khi nói chuyện với anh, chị, em công chức ở Thủđô, Bác nhắc nhởỘChúng ta phải cố gắng thực hiện cần, kiệm, liêm, chắnhỢ.

+ Chỉ tiêu đánh giá về trình độ năng lực: Năng lực là khái niệm rộng, tùy thuộc vào môi trường và trách nhiệm, vị thế của mỗi người, mỗi cán bộ trong những

điều kiện cụ thể, năng lực là những phẩm chất tâm lý nhờđó mà con người tiếp thu dễ dàng những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và tiến hành một hoạt động nào đấy một cách có kết quả.

Nằng lực là tổng hợp các đặc điểm phẩm chất tâm lý phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định bảo đảm cho hoạt động đó đạt được kết quả. Năng lực được hình thành một phần dựa trên cơ sở tư chất tự nhiên của cá nhân, và một phần lớn dựa trên quá trình đào tạo, giáo dục và hoạt động thực tiễn, cũng như tự rèn luyện của cá nhân.

Năng lực của con người có nhiều cấp độ khác nhau, ở cấp độ cao thì đó là tài năng- thiên tài. Cần phân biệt sự kém hiểu biết và sự thiếu năng lực. Trong những

điều kiện bên ngoài như nhau, ở những con người khác nhau có thể tiếp thu những kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo với nhịp độ khác nhau. Có người tiếp thu nhanh chóng, có người phải tổn nhiều thời gian và sức lực, ở người này có thể ở mức điêu luyện, người khác ở mức trung bình, khi xem xét bản chất của năng lực, cần chú ý ba dấu hiệu cơ bản:

Một là, năng lực là sự khác biệt nhau về phẩm chất tâm lý cá nhân làm cho người này khác người kia.

Hai là, năng lực là những khác biệt có liên quan đến hiệu quả của việc thực hiện một hoạt động nào đó chứ không phải bất cứ những sự khác biệt chung chung nào.

Ba là, năng lực không phải được đo bằng những kiến thức, kỹ năng và kỹ

xảo đã được hình thành ở một người nào đó. Năng lực chỉ làm cho việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trở nên dễ dàng hơn,

Có thể hiểu, năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có

để thực hiện một hoạt động nào đó. Năng lực là những phẩm chất tâm lý, sinh lý, tạo cho con người có khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó, với chất lượng cao. Mỗi con người có khả năng trong một hoạt động nhất định nào đấy có ắch cho xã hội. Nghiên cứu năng lực con người là nghiên cứu sức lực dự trữ của con người trong lao động hay là tiềm năng của con người đối với lao động.

Năng lực thể hiện ở chỗ, con người làm việc tốn ắt sức lực, ắt thời gian, của cải, mà kết quả lại tốt. Việc phát hiện ra năng lực của con người thường căn cứ vào những dấu hiệu sau: Sự hứng thú đối với công việc nào đó sự dễ dàng tiếp thu kỹ

năng nghề nghiệp, hiệu suất lao động trong lĩnh vực đó.

Năng lực có năng lực chung và chuyên môn, giữa chúng có mối quan hệảnh hưởng tương hỗ lẫn nhau. Năng lực chung cho phép con người có thể thực hiện có kết quả những hoạt động khác nhau như hoạt động học tập, lao động...Năng lực chuyên môn cho phép người ta làm tốt một loại công việc nào đó như âm nhạc, hội họa, văn học, toán học....

Năng lực con người thường gắn liền với sở thắch của người ấy. Con người có sở thắch, hứng thú về một hoạt động nào đấy thường nói lên năng lực của người đó về mặt hoạt động đó. Năng lực không chỉ thể hiện trong hoạt động trắ óc thuần túy mà thể hiện cả trong hoạt động thể lực. Năng lực phát triển trong quá trình hoạt

động. Người lười biếng trốn tránh hoạt động trắ óc cũng như hoạt động chân tay thì năng lực không thể phát triển được.

Đối với đội ngũ cán bộ các ban quản lý dự án giảm nghèo thì năng lưc bao gồm những tố chất cơ bản về đạo đức cách mạng, tinh thần thái độ phục vụ nhân dân, am hiểu về đường lối chắnh sách của Đảng, nhà nước, thành thạo nghiệp vụ

chuyên môn quy trình thực hiện dự án để giải quyết các vấn đềđặt ra trong quản lý nhà nước và dự án một cách khôn khéo, công bằng minh bạch không trái luật pháp. Người cán bộ quản lý phải được đào tạo sâu về nghề nghiệp mình phụ trách, phải có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn. Đồng thời, người cán bộ phải có sự đam mê, yêu nghề và chịu khó học hỏi tắch lũy kinh nghiệm. Người cán bộ phải có khả năng thu thập thông tin, chọn lọc thông tin, khả năng quyết định đúng đắn, kịp thời. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết và năng lực tổ chức thực hiện cho cán bộ

chắnh quyền cấp xã là vấn đề quan trọng và bức xúc trong mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ các Ban quản lý dự án giảm nghèo.

+ Tiêu chắ đánh giá về khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao: Đội ngũ

những hạn chế về trình độ văn hóa, trình độ nghiệp vụ quản lý nhà nước, quản lý tài chắnh - kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựng...đã dẫn đến hạn chế trong năng lực quản lý điều hành công việc, lúng túng trong việc lập kế hoạch, xử lý các tình huống phát sinh. Xây dựng đội ngũ cán bộ Ban quản lý dự án giảm nghèo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công việc mới của dự án là đỏi hỏi sự nỗ lực của toàn hệ

thống dự án và từng cá nhân để đảm bảo thực hiện các mục tiêu dự án. Cần phải trẻ

hóa đội ngũ cán bộ, mạnh dạn giao cho đội ngũ cán bộ trẻ một số công việc quan trọng của dự án như lập kế hoạch, kiểm tra giám sát, đánh giá lập báo cáo hoắc hoạch định chiến lược triển khai công việc mới đểđảm bảo hoàn thành các mục tiêu tổng thể và mục tiêu chi tiết của dự án, đáp ứng được mục tiêu chắnh trị của Đảng và nhà nước là đảm bảo giảm nghèo nhanh và bền vững.

Bác Hồđã nói Ộ....cán bộ mới, vì công tác chưa lâu, kinh nghiệm còn ắt, còn nhiều khuyết điểm. Nhưng họ lại có ưu điểm hơn cán bộ cũ, họ nhanh nhẹn hơn, thường giầu sáng kiến hơn. Đội ngũ cán bộ không được tri thức hóavà chuyên môn hóa thì không thể hoàn thành nhiệm vụ. Cán bộ có tư cách, tác phong tốt, phải toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, dám nói thật, dam bảo vệ cái đúng, đấu tranh những tiêu cực, quan liêu, tham nhũng trong đội ngũ cán bộ. Có mối quan hệ tốt với các

đồng nghiệp quần chúng nhân dân.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ các ban quản lý dự án giảm nghèo giai đoạn 2 tỉnh yên bái (2010 2015) (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)