Từ tính của nam châm

Một phần của tài liệu giáo án ly 9 2010-2011 (Trang 49)

1,TN

HS nhớ lại kiến thức cũ để trả lời được : NC hút sắt hay bị sắt hút….

HS nêu ra các phương án loại sắt ra khỏi hỗn hợp

Các nhĩm thực hiện TN để trả lời C1

Hoạt động 3: Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm

HS đọc SGK để năm vững yêu cầu của C2 Giao dụng của TN cho các nhĩm, nhắc các nhĩm chú ý theo dõi để rút ra kết luận

HS đọc SGK

Làm TN để trả lời C2

đại diện các nhĩm trình bày các phần của C2

G

Y/C đại diện các nhĩm trình bày các phần của C2

Thảo luận chung để rút ra kết luận Gọi HS đọc kết luận SGK trang 58/SGK gọi HS đọc thơng báo SGK trang 59 để ghi nhớ

+ Qui ước kí hiệu tên cực từ, đánh dấu bằng màu sơn.

+ Tên các vật liệu từ

GV đưa ra các NC thật cĩ trong phịng TN để HS phân biệt màu và tên cực

Y/C HS gọi tên các NC dựa vào Hình vẽ và NC cĩ trong TN

HS nêu được:

C2 Khi đã đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng Bắc –Nam

-Khi đã đứng cân bằng lại kim NC vân Nằm dọc theo hướng Bắc-Nam

2, Kết luận(SGK)

HS đọc phần thơng báo SGK ghi nhớ tên cực từ, đánh dấu màu từ cực của NC

HS quan sát hình vẽ kết hợp với NC cĩ sặn trong bộ TN để nhận biết các NC

Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm

Y/C HS giữa vào các hình vẽ 21.3, 21.4 SGK để trả lời C3, C4

Gọi HS nêu kết luận SGK về tương tác giữa các NC qua TN

Một phần của tài liệu giáo án ly 9 2010-2011 (Trang 49)