HS đọc thơng tin SGK để trả lời C2
+ Cấu tạo: gồm 1 ống dây dẫn trong cĩ lõi sắt non.
+ Các con số(1000-1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây cĩ thể sự dụng được với số vịng dây khác nhau tuỳ theo cách chọn để nối 2 đầu ống dây với nguồn điện. Dịng chữ 1A-22Ω cho biết ống dây được dùng với cường độ dịng điện 1A ,đi trở của ống dây là 22 Ω
HS trả lời được cĩ thể tăng lực từ bằng cách +Tăng CĐ DD chạy qua các vịng dây + Tăng số vịng của ống dây
C3 NC b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơnn bvà d Hoạt động 4: Vận dụng- củng cố- hướng dẫn về nhà Y/C HS làm các câu C4, C5, C6 III, Vận dụng HS đọc và trả lời C4, C5, C6 C6 Lợi thế của NC điện
+ Cĩ thể chế tạo NC điện cực mạnh bằng
G
Y/C HS về nhà đọc mục cĩ thể em chưa biết Làm bài tập 25 SBT và chuẩn bị bài mơí bài26
cách tăng số vịng dây và số CĐDD đi qua ống dây
chỉ cần ngắt dịng điện đi qua ống dây thì NC mất hết từ tính
+ Cĩ thể thay đổi tên từ cực của NC điện bằng cách đổi chiều dịng điện
Tuần 14 - tiết 28 Ngày soạn:21.11.2010 Ngày dạy:26.11.2010
BÀI 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMI, Mục tiêu: I, Mục tiêu:
*Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ, chuơng báo động
*Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật
II, Chuẩn bị:
-1ống dây điện khoảng 100 vịng, 1cơng tắc điện, 1 giá TN, 5 đoạn dây nối cĩ lõi bằng đồng
-1 biến trở, 1nguồn điện, 1 nam châm hình chữ U
- 1 ampe kế cĩ GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A ; 1 loa điện cĩ thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây nam châm và màng loa
III, Các hoạt động dạy và học
1, Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tạo tình huống học tập
A, Kiểm tra bài cũ: ?mơ tả về sự nhiễm từ của sắt và thép ? tại sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện
?Nêu cách làm tăng lực từ của NC điện lên một vật B, ĐVĐ: Như SGK
2, Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện
GV: thơng báo 1 trong những ứng dụng của NC phải kể đến loa điện. Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của NC lên ống dây cĩ dịng điện chạy qua. Chúng ta cần làm TN để tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của loa điện Y/C HS đọc SGK phần a và làm TN như hình 26.1
? Cĩ hiện tượng gì xẩy ra với ống dây trong cả 2 trường hợp
I, Loa điện
1, Nguyên tắc hoạt động của loa điện
HS đọc TN SGK và tiến hành TN
HS quan sát kĩ để nêu nhận xét
+ Khi cĩ dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây
Hướng dẫn HS thảo luận và rút ra kết luận
GV thơng báo đĩ là nguyên tắc hoạt động của loa điện.
? Loa điện cĩ cấu tạo ntn
Y/C HS tự tìm hiểu cấu tạo của loa điện trong SGK
GV treo hình 26.2 lên bảng gọi HS lên chỉ các bộ phận của loa điện
Chúng ta đã biết vật dao động thì phát ra âm thanh. Vậy quá trình biến đơỉ dao động điện thành âm thanh trong loa diễn ra như thế nào gọi HS tĩm tắc quá trình dao động điện thành dao động âm,
con chạy biến trở dịch chuyển) Qua TN ta thấy được:
+Khi cĩ dịng điện chạy qua,ống dây CĐ +Khi CĐDD thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của NC
2, Cấu tạo của loa điện
HS tự tìm hiểu cấu tạo của loa điện bằng cách chỉ các bộ phận cĩ trong hình26.2
HS nêu tĩm tắc quá trình
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ
Y/C HS SGK phần 1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ và trả lời câu hỏi
? Rơle điện từ là gì
? Hãy chỉ ra bộphận chủ yếu của role điện từ. ? Nêu tác dụng của mỗi bộ phận đĩ
Y/C HS quan sát hình 26.3và trả lời câu hỏi trên
HS làm C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của rơle điện từ
GV: thơng báo rơle điện từ được ứng dụng nhiều trong đời sống và kĩ thuật, một trong những ứng dụng của rơle điện từ là chuơng báo động. ta cùng tìm hiểu về 1 chuơng báo động thiết kế cho gia đình.
Gọi HS đọc và nghiến cứu hình 26.4 SGK và trả lời C2