Điều kiện xuất hiện dịng điệncảm ứng

Một phần của tài liệu giáo án ly 9 2010-2011 (Trang 76)

HS suy nghĩ và hồn thành bảng1

HS thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng

HS nêu được nhận xét: Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn day biến thiên.

HS đọc và làm C4

C4: Khi ngắt mạch điện cường độ dịng điện trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đĩ xuất hiện dịng điện cảm ứng và ngược lại khi đĩng khố K cũng xuất hiện dịng điện cảm ứng HS trả lời điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng: Trong mọi trường hợp khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điện cảm ứng.

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà

Yêu cầu HS đọc và trả lời C5, C6 III, Vận dụng:HS vận dụng điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng để làm C5, C6

C5: Khi quay núm của đinamơ xe đạp nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đĩ xuất hiện dịng điện cảm ứng, ngược lại khi cực đĩ của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S giảm , lúc đĩ cũng xuất hiện dịng điện cảm ứng.

C6: Khi cho nam châm quay theo trục quay trùng với trục của nam châm và cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn

Gv: Như vậy khơng phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì xuất hiện dịng điện cảm ứng mà điều kiện để trong cuộn dây xuíât hiện dịng điện cảm ứng là cuộn dây dẫn phải kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S phải biến thiên.

Yêu cầu HS về nhà đọc mục cĩ thể em chưa biết

Học và làm bài tập 32 SBT

dây khơng biến thiên do đĩ khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.

HS về nhà học và làm bài

Ngày…..tháng 12 năm 2010 Duyệt của tổ trưởng

Đặng Văn Quốc

G

Tuần 18- tiết 35 Ngày soạn: Ngày dạy:

ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II, Mục tiêu: I, Mục tiêu:

*Ơn tập và hệ thống hố những kiến thức về chương I điện học, nam châm, từ trường, lực điện từ, động cơ điện, dịng điện cảm ứng

*Vận dụng các cơng thức quy tắc để giải các bài tập và giải thích một số hiện tượng

II, Chuẩn bị:

HS tự chuẩn bị ơn lại tất cả các bài từ bài 1 – 32 SGK

III, Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Hệ thống hố lại kiến thức

1, Hãy nêu sự phụ thuộc của I và U

2, Phát biểu định luật ơm và ghi hệ thức đơn vị đo 3, R U I = 4, R1 nt R2 => Rtđ = R1 + R2 5, R1//R2 => 1 2 1 1 1 td R =R +R Hay 1 2 1 2 . td R R R R R = + 6, R . l S ρ = 7, Q = I2.R.t 8, các cơng thức A và P

? Tại sao dây tĩc bĩng đèn hay dây nung bếp điện thường đứt ở những nơi cĩ tiết điện nhỏ

? Tại sao cùng một dịng điện chạy qua mà dây tĩc bĩng đèn thì nĩng và phát sáng cịn dây dẫn thì hầu như khơng nĩng

? Dây tĩc bị đứt ta lắc nĩ dính lại thì lúc này bĩng đèn sáng như thế nào so với khi chưa đứt

I, Lý thuyết:

HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV

* Cùng dịng điện nhưng dây dẫn của bĩng đèn thì khơng nĩng vì điện trở suất của nĩ nhỏ VD như dây bằng đồng thì bằng 1,7.10-8

=> Q nhỏ nên nhiệt tỏa ra là ít nên dây hầu như khơng nĩng lên .Cịn dây tĩc bĩng đèn thường làm bằng hợp kim nên điện trở suất lớn => Q lớn tỏa nhiệt ra nhiều và dây tĩc phát sáng.

* Một bĩng đèn bị đứt ta lắc vơ tình dây tĩc dính lại thì lúc này nĩ sáng mạnh hơn vì

theo cơng R . l

S

ρ

= Chiều dài ngắn lại => R nhỏ => I lớn mà

? Hãy nêu đặc điểm của nam châm vĩnh cửu ? Từ trường tồn tại ở đâu? Muốn nhận biết từ trường ta làm cách nào

? Hãy nêu chiều của đường sức từ

? Hãy phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải ? Hãy nêu các vật liệu từ? So sánh sự khác biệt giữa nam châm điện và nam châm vĩnh cửu

? Hãy nêu những ứng dụng của nam châm ? Lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phát biểu quy tức bàn tay trái

? Hãy nêu cấu tạo của động cơ điện ? Khi nào xuất hiện dịng điện cảm ứng

theo cơng thức P = U.I ta cĩ cơng suất lớn nên bĩng sáng mạnh hơn.

HS lần lượt trả lời các câu hỏi vào vở

Hoạt động2: Vận dụng

Bài tập1:Hai điện trở R1=15 Ω , R2= 10 Ω mắc song song vào hiệu điện thế U=50 V. Tính cơng suất tiêu thụ trên mỗi điện trở và của cả đoạn mạch.

Bài tập 2: Bĩng đèn trịn thường sử dụng trong gia đình cĩ ghi 220 V- 75 W. nhưng trên thực tế vì nhiều lí do mà hiệu điện thường sử dụng chỉ vào khoảng 110 V. Tính cường độ dịng điện qua đèn khi đĩ? Đèn cĩ sáng bình thường khơng? Tại sao?

Bài tập 3: Một động cơ làm việc ở hiệu điện thế 220V, dịng điện chạy qua động cơ là 2,25A

A, Tính cơng của dịng điện sinh ra trong 2,6 giờ

B, Hiệu suất của động cơ là 75%. Tính cơng mà động cơ thực hiện được trong

II, Bài tập Bài 1

Cho biết Giải R1=15 Ω 2 2 1 1 50 167 15 U P R = = = W R2= 10 Ω 2 2 2 2 50 250 10 U P R = = = W U=50 V P= P1 + P2 = 167 + 250 = P1, P2,P=? W 417 W Bài 2

Cho biết Giải

BĐ(220 V- 75 W) a, điện trở của đèn U = 110 V Với U= 100 V, dịng điện lúc đĩ là: ' 110 0,17 645 U I A R = = =

vì U’ < Uđm nên đèn sáng yếu hơn bình thường.

bài 3

cho biết giải U = 220 V a, cơng của dịng điện

I =2,25 A A = U.I.t= 220.2,25.2,6.3600 t= 2,6 giờ =4 633 200 J

H= 75 % b, cơng của động cơ thực hiện

G 2 2202 645 75 U R P = = = Ω

FS S N F S N F S N F thời gian trên.

Bài tập 4: một dây dẫn cĩ điện trở 42 Ω được đặt vào hiệu điện thế 18 V. Tính nhiệt lượng mà dây dẫn tỏa ra trong 25 phút theo đơn vị Jun và đơn vị Calo

Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều dịng điện, chiều đường sức từ khi biết các yếu tố cịn lại: được là cơng cĩ ích. i .100% tp A H A = => . 100% tp i H A A = 75%.4633200 3474900 100% i A = = J =3474,9 kJ Bài 4

Cho biết Giải R =42 Ω Q = P.t U= 18V t = 25 phút đổi ra Calo Q = 165 306, 1 Calo Q = ? J, Calo

HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định

j F S N + 2 182 . .25.3600 694285,7 42 U t J R = = =

Tuần 18- tiết 36 Ngày soạn đề: Ngày kiểm tra:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, Mục tiêu: I, Mục tiêu:

Nhằm giúp HS hệ thống lại kiến thức, qua đĩ đánh giá được các em đã tiếp thu lĩnh hội được những gì, để GV cĩ phương pháp dạy cho phụ hợp

Biết cách làm 1 bài tập trắc nghiệm

II, Chuẩn bị:

Ơn tập từ bài 1 – 32 SGK vật lý 9

Một phần của tài liệu giáo án ly 9 2010-2011 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w