Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí

Một phần của tài liệu giáo án ly 9 2010-2011 (Trang 100)

Y/C HS đọc dự đốn SGK và nêu dự đốn của mình

Gọi HS nêu TN kiểm tra

GV gọi HS lên làm TN và đo gĩc tới và gĩc khúc xạ

AS truyền từ mơi trường nước sang khơng khí và ngược lại cĩ điểm gì giống và khác nhau

Y/C HS đọc và ghi kết luận vào vở

II, Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí nước sang khơng khí

1, Dự đốn

HS đọc và nêu dự đốn của mình

HS nêu TN kiểm tra đĩ là chiếu tia từ khơng khí vào nước

2, Thí nghiệm kiểm tra

HS làm TN đo gĩc tới và gĩc khúc xạ và so sánh xem I và r gĩc nào lớn hơn

HS so sánh:

+ Giống nhau: Tia KX nằm trong mặt phẳng chứa tia tới:

+ Khác nhau:- Khơng khí vào nước=> i>r - - Nước vào khơng khí=> i<r

3, Kết luận( SGK)

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà

GV gọi HS củng cố lại bài học bằng cách đọc ghi nhớ SGK Y/C HS đọc và trả lời C7, C8 HS về nhà học và làm bài tập 40 SBT III, Vận dụng: HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc và trả lời C7, C8 Tuần 24 – Tiết 45 Ngày soạn: 12.02.2011 Ngày dạy: 17.02.2011

BÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀGĨC KHÚC XẠ GĨC KHÚC XẠ

I, Mục tiêu:

* Mơ tả được sự thay đổi của gĩc khúc xạ khi gĩc tới tăng hoặc giảm * Mơ tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ

II, Chuẩn bị:

1 miếng thủy tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt 1 miếng gỗ phẳng

1 tờ giấy cĩ vịng trịn chia độ 3 chiếc đinh ghim

III, Các hoạt động dạy và học:

1, Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập

A, Kiểm tra bài cũ: Phân biệt sự khác nhau giữa tia sáng đi từ nước sang khơng khí và ngược lại

B, ĐVD: Như SGK

2, Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi của gĩc khúc xạ theo gĩc tới

Chúng ta thay phương pháp che khuất bằng phương pháp sử dụng

? Nêu phương pháp nghiên cứu TN ? Nêu cách bố trí TN

? Phương pháp che khuất là gì

GV nhắc lại cho HS: ánh sáng truyền đi theo đường thẳng trong mơi trường trong suốt và đồng tính, nên khi các vật đứng thẳng mắt chỉ nhìn thấy vật đầu mà khơng nhìn thấy vật sau là do ánh sáng của vật sau bị ánh sáng của vật trước che khuất

? Em hãy giải thích tại mắt chỉ nhìn thấy A’ mà khơng nhìn thấy đinh I và đinh A

Y/C HS nhấc tấm thủy tinh ra và dùng bút chì nối các điểm A => I=> A’ là đường truyền của tia sáng

Y/C HS làm TN tiếp ghi vào bảng ? Khi gĩc i giảm thì gĩc r ntn ? Khi gĩc i = 0 thì gĩc r =? GV xử lý kết quả của các nhĩm Tuy nhiên A’IN’ < AIN

Y/C HS dựa vào kết quả TN rút ra kết luận

Y/C HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi ? Ánh sáng đi từ mơi trường khơng khí sang mơi trường khác cĩ tuân theo quy luật này khơng

I, Sự thay đổi gĩc khúc xạ theo gĩc tới

1, Thí nghiệm

HS đọc tài liệu nghiên cứ TN và cách bố trí TN

Cắm đinh A: +Gĩc AIN = 600

+ Cắm đinh tại I

+ Cắm đinh tại A’ sao cho mắt chỉ nhìn thấy A’

HS giải thích: Ánh sáng từ A truyền đến I bị I chắn rồi truyền đến A’ bị đinh A che khuất

- Đo gĩc AIN và gĩc A’IN’ - Ghi kết quả vào bảng HS làm TN

Gĩc tới giảm thì gĩc khúc xạ giảm i = 0 => r = 0

HS rút ra kết luận dựa vào kết quả TN 2, Kết luận:

Ánh sáng từ khơng khí sang thủy tinh: + Gĩc r < gĩc i

+ Gĩc i tăng( giảm) thì gĩc r tăng( giảm) 3, Mở rộng

HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi Ánh sáng đi từ mơi khơng khí vào mơi trường nước đều tuân theo định luật này: + Gĩc r < gĩc i

+ Gĩc i tăng( giảm) thì gĩc r tăng( giảm) + Gĩc tới i = 0 => gĩc khúc xạ bằng 0

Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà

Y/C HS đọc và trả lời C3, C4 II, Vận dụngHS đọc và trả lời C3, C4

G

GV hướng dẫn HS: Ánh sáng truyền từ A=> M cĩ truyền thẳng khơng? Vì sao

? Mắt nhìn thấy A hay B ? Vì sao

? Xác định điểm tới bằng phương pháp nào

Về nhà học bài và làm bài 41 SBT

C3: + Ánh sáng khơng truyền thẳng từ A => B => mắt đĩn tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn thấy ảnh của A đĩ là B

+ Xác định điểm tới nối B với M cắt mặt phân cách tại I => IM là tia khúc xạ + Nối A với I ta được tia tới => Đường truyền ánh sáng là AIM

C4: Tia khúc xạ là tia IG

Tuần 24 – Tiết 46 Ngày soạn: 12.02.2011 Ngày dạy:22.02.2011

BÀI 42: THẤU KÍNH HỘI TỤI, Mục tiêu: I, Mục tiêu:

* Nhận dạng được thấu kính hội tụ( TKHT)

* Mơ tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với trục chính, tia cĩ phương đi qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ

* Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về TKHT và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế

II, Chuẩn bị:

1 TKHT 1 giá quang học

1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng 1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song

III, Các hoạt động dạy và học:

1, Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập

A, Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ

? So sánh i và r khi ánh sáng đi từ mơi trường khơng khí sang mơi trường nước và ngược lại.

B, ĐVD: Như SGK

2, Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ

Y/C HS nghiên cứu tài liệu và bố trí TN GV làm TN yêu cầu HS quan sát và trả lời C1, C2

Gọi HS đọc thơng báo, GV giải thích bằng kí hiệu

Một phần của tài liệu giáo án ly 9 2010-2011 (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w