chính gì
? Nĩ hoạt động theo nguyên tắc nào
HS làm C2: Nêu dự đốn hiện tượng xẩy ra với khung dây
HS quan sát TN của GV 3, Kết luận(SGK)
HS tự rút ra kết luận và ghi vào vở
Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
GV: Treo hình 28.2 SGK, yêu cầu HS quan sát hình vẽ để chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật
GV nêu câu hỏi: Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường cĩ phải là nam châm vĩnh cửu khơng? Bộ phận quay của động cơ cĩ phải là một khung dây khơng?
GV Nhắc lại trong động cơ điện bộ phận CĐ là Rơ to và bộ phận đứng yên là Stato( CN lớp 8)
Gọi HS đọc kết luận về động cơ điện trong kĩ thuật
II, Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
1, Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
HS quan sát hình 28.2 để chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong KT Yêu cầu HS nêu được: Trong động cơ điện kĩ thuật bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện
Bộ phận quay của động cơ khơng đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khơí trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật.
2, Kết luận:(SGK)
HS đọc kết luận SGK và ghi vào vở.
Hoạt động 5: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
?Khi hoạt động động cơ điện chuyển hố năng lượng điện thành dạng năng lượng nào GV: Gợi ý Khi cĩ dịng điện chạy qua động cơ quay ? Vậy năng lượng đã chuyển hố từ dạng năng lượng nào sang năng lượng nào?
III, Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. điện.
HS nêu nhận xét về sự chuyển hố năng lượng trong động cơ điện
HS nêu được: Khi động cơ điện một chiều hoạt động, ĐN được chuyển hố thành cơ năng.
Hoạt động 6: Vận dụng - Hướng dẫn về nhà
Y/C HS tự trả lời C5, C6 ,C7
Cho HS lấy thêm VD về ứng dụng của động cơ điện một chiều
Y/C HS về nhà làm bài tập 28 SBT, đọc mục cĩ thể em chưa biết
IV, Vận dụng:
HS tự trả lời C5, C6, C7 vào vở: C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ
C6: Vì NC vĩnh cửu khơng tạo ra từ trường mạnh như NC điện
Chuẩn bị báo cáo thực hành ở bài 29
Ngày…..tháng 11 năm 2010 Duyệt của tổ trưởng
Đặng Văn Quốc
G
Tuần: 16- tiết 31
Ngày soạn: 05.12.2010 Ngày dạy:10.12.2010
BÀI 29: THỰC HÀNH CHẾ TẠO NAMCHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN I, Mục tiêu:
*Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật cĩ phải là nam châm hay khơng
*Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây cĩ dịng điện chạy qua và chiều dịng điện chạy trong ống dây
*Biết làm việc tự lực để tiến hành cĩ kết quả cơng việc thực hành, biết xử lí và viết báo cáo kết quả theo mẫu.
II, Chuẩn bị:
- 1nguồn điện - hai đoạn dây dẫn 1 bằng thép, 1 bằng đồng
- 1 ống dây A khoảng 200 vịng - Ống dây B khoảng 300 vịng
- Hai đoạn chỉ ni lơng mảnh - 1 cơng tắc, 1 giá TN
- 1 bút dạ để đánh dấu