thẳng đặt vuơng gĩc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dịng điện.
II, chuẩn bị:
-1 NC chữ U -1 biến trở
- 1Nguồn điện , 1 cơng tắc -1 Giá TN , 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng - 1 ampe kế cĩ GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A
- 7 đoạn dây nối -1 bản phĩng to hình 27.2 SGK
III, Các hoạt động dạy và học
1, Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tạo tình huống học tập
A, Kiểm tra bài cũ: Nêu TN Ơ tét chứng tỏ dịng điện cĩ tác dụng từ B, ĐVĐ: Như SGK.
2, Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2 TN về tác dụng của từ trường lên dây dẫn cĩ dịng điện.
Y/C HS nghiên cứu TN hình 27.1 SGK Y/C HS nêu dụng cụ TN trong hình 27.1 SGK
GV làm TN SGK học sinh quan sát hiện hiện ? Hiện tượng dĩ chứng tỏ điều gì
Qua TN SGK em rút ra kết luận gì ?
I, Tác dụng của từ trường lên dây dẫn cĩ dịng điện dịng điện
1, TN
HS nghiên cứu TN SGK HS nêu dụng cụ SGK
HS quan sát hiện tượng xẩy ra
HS trả lời được: Khi đĩng khố K, đoạn dây dẫn AB bị hút vào trong lịng nam châm chữ U( Hoặc bị đẩy ra ngồi nam châm). Như vậy chứng tỏ từ trường tác dụng lực điện từ lên dây dẫn AB cĩ dịng điện chạy qua. 2, Kết luận(SGK)
HS rút ra kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ
Từ kết quả TN trên ta thây dây dẫn AB bị hút hoặc bị đẩy ra ngồi hai cực của nam châm tức là chiều của lực điện từ cĩ sự khác nhau
? Vậy chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào
GV: Cần làm TN như thế nào để kiểm tra điều đĩ?
Y/C HS làm TN1 kiểm tra sự phụ thuộc của
Y/C HS làm TN1 kiểm tra sự phụ thuộc của cách đăt nam châm( chiều đường sức từ) HS cĩ thể nêu cách làm TN kiểm tra HS quan sát TN
+ Đổi chiều dịng điện qua dây dẫn AB đĩng
G