nghiệm và đối chứng.
Với mục đích làm sáng tỏ hiệu quả của các giải pháp đã lựa chọn, đề tài tiến hành đối chiếu kết quả của các nhóm thực nghiệm, đối chứng trước và sau thực nghiệm.
Đánh giá thể lực nhóm đối chứng:
Sau thực nghiệm, kết quả kiểm tra so sánh với trước thực nghiệm được trình bày ở bảng 3.6
Bảng 3.6. Đánh giá thể lực sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm của nhóm đối chứng.
TT CÁC TEST KIỂM TRA TTN STN (%)W
t P x ±δ x ±δ I NAM n=23 1 Nằm ngửa gập bụng (lần) 18.41± 4.73 19.78±2.92 7.17 1.18 p>0.05 2 Bật xa tại chỗ (cm) 206.82± 29.24 216.35± 20.57 4.50 1.28 P>0.05 3 Chạy 30m xpc (s) 5.22± 0.48 5.12± 0.33 1.93 0.41 p>0.05 4 Chạy 5 phút tùy sức (m) 1019.73±70.7 9 1036.96±73.7 1.67 0.81 p>0.05 5 Chạy con thoi 4 x10m(s) 11.82±0.74 10.9±0.91 8.09 3.77 p<0.05
W% 5.04 II NỮ n=26 1 Nằm ngửa gập bụng(lần) 14.15±3.76 18.04±4.45 24.1 6 3.4 p<0.05 2 Bật xa tại chỗ (cm) 154.15±10.25 162±13.33 4.96 2.38 p<0.05 3 Chạy 30m xpc (s) 6.41±0.5 6.17±0.56 3.81 1.64 p>0.05 4 Chạy 5 phút tùy sức (m) 879.23±48.68 885.77±39.18 0.74 0.53 p>0.05 5 Chạy con thoi 4 x10m(s) 12.68±0.37 12.51±0.32 1.34 1.77 p>0.05
Qua bảng 3.6 của nhóm đối chứng sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm cho thấy sau thời gian thực nghiệm các test đánh giá thể lực của nhóm đối chứng đã có sự biến đổi, cụ thể là:
Đối với nam sinh viên :Test chạy con thoi 4x10m sau thực nghiệm đã có sự tăng tiến so với trước thực nghiệm và sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0.05; tất cả các test còn lại tuy có sự tăng trưởng sau thực nghiệm song không mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng p>0.05
Đối với nữ sinh viên : Test nằm ngửa gập bụng và bật xa tại chỗ sau thực nghiệm có sự tăng tiến so với trước thực nghiệm và sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0.05 ; tất cả các test còn lại vẫn có sự tăng trưởng sau thực nghiệm song không mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p>0.05
Tóm lại : Sau thực nghiệm nhóm đối chứng cả nam và nữ đều chỉ có hai test là tỏ ra vượt trội so với trước thực nghiệm (p<0.05), nghĩa là hoạt động dạy và học môn GDTC chưa đem lại hiện quả cao phát triển thể lực chung cho sinh viên của trường.
• Đánh giá thể lực nhóm thực nghiệm.
Kết quả so sánh về hình thể và các tố chất vận động sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm được trình bày ở bảng 3.7
Qua kết quả bảng 3.7 của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm cho thấy sau thời gian thực nghiệm các chỉ số về các tố chất vận động của nhóm thực nghiệm đã có sự biến đổi rõ rệt, cụ thể là :
Đối với sinh viên nam: Test bật xa tại chỗ và chạy 30m xuất phát cao có tăng trưởng sau thực nghiệm mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0.05; tất cả các test còn lại đều có sự tăng trưởng lớn hơn nhiều so với trước thực nghiệm và có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng p<0.01.
Bảng 3.7. Đánh giá thể lực sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm của nhóm thực nghiệm
TT CÁC TEST KIỂM TRA TTN STN W
(%) t P x ±δ x ±δ I NAM n=22 1 Nằm ngửa gập bụng (lần) 18.23± 4.45 22.45±2.04 20.74 4.04 p<0.01 2 Bật xa tại chỗ (cm) 209.5± 26.67 228.14± 25.21 8.51 2.38 P<0.05 3 Chạy 30m xpc (s) 5.17± 0.51 4.75± 0.5 8.46 2.76 p<0.05 4 Chạy 5 phút tùy sức (m) 1005.23±55.13 1036.18±71.21 3.03 3.03 p<0.01 5 Chạy con thoi 4 x10m(s) 11.85±0.73 10.56±0.78 11.5
1 5.62 p<0.01 W% 9.85 II NỮ n=25 1 Nằm ngửa gập bụng(lần) 14.12±3.95 21.56±5.34 41.7 0 5.60 p<0.01 2 Bật xa tại chỗ (cm) 154.92±8.94 170.68±15.18 9.68 4.47 p<0.01 3 Chạy 30m xpc (s) 6.52±0.4 5.8±0.51 11.6 8 5.55 p<0.01 4 Chạy 5 phút tùy sức (m) 883.2±51.56 916.8±37.25 3.73 2.64 p<0.05 5 Chạy con thoi 4 x10m(s) 12.72±0.39 12.29±0.31 3.43 4.30 p<0.01
W% 13.0
2
Đối với sinh viên nữ: Test chạy tùy sức 5 phút có tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0.05; tất cả các test còn lại đều có sự tăng trưởng lớn hơn nhiều so với trước thực nghiệm và có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0.01.
Nhận thấy rất rõ ở bảng 3.6 và bảng 3.7 đánh giá thể lực sau TN so với trước TN của nhóm đối chứng và đánh giá thể lực sau TN so với trước TN của nhóm thực nghiệm ta thấy:
WTN(%)- nam = 9.85% > WĐC(%)- nam = 5.04%
Qua đó nói lên hiệu quả thực sự của các giải pháp mà đề tài đã ứng dụng cho các sinh viên tham gia tại CLB Bóng rổ của trường Đại học luật Hà Nội.
Đánh giá kết quả sau thực nghiệm ở nhóm thực nghiệm thông qua phân tích ở trên có thể khẳng định các giải pháp đã chọn, cải thiện một cách đáng kể và toàn diện về thể lực chung cho sinh viên Đại học luật Hà Nội.
Để biểu thị chênh lệch và thuận lợi cho việc quan sát, đề tài đã thể hiện dưới dạng biểu đồ.
Biều đồ 3.1. Diễn biến sự thay đổi thành tích nằm ngửa gập bụng của nam sinh viên trước TN và sau TN
Biểu đồ 3.2. Diễn biến sự thay đổi thành tích bật xa tại chỗ của nam sinh viên trước TN và sau TN
Biểu đồ 3.3. Diễn biến sự thay đổi thành tích chạy 30m của nam sinh viên trước TN và sau TN
Biểu đồ 3.4. Diễn biến sự thay đổi thành tích chạy tùy sức 5 phút của nam sinh viên trước TN và sau TN
Biểu đồ 3.5. Diễn biến sự thay đổi thành tích chạy con thoi 4x10m của nam sinh viên trước TN và sau TN
Biểu đồ 3.6. Diễn biến sự thay đổi thành tích lực bóp tay thuận của nam sinh viên trước TN và sau TN
Biểu đồ 3.7. Diễn biến sự thay đổi thành tích nằm ngửa gập Bụng của nữ sinh viên trước TN và sau TN
Bảng 3.8. Diễn biến sự thay đổi thành tích bật xa tại chỗ của nữ sinh viên trước TN và sau TN
Biểu đồ 3.9. Diễn biến sự thay đổi thành tích chạy 30m của nữ sinh viên trước TN và sau TN
Biểu đồ 3.10. Diễn biến sự thay đổi thành tích chạy 5 phút tùy sức của nữ sinh viên trước TN và sau TN
Biều đồ 3.11. Diễn biến sự thay đổi thành tích chạy con thoi 4x10m của nữ sinh viên trước TN và sau TN
Biểu đồ 3.12. Diễn biến sự thay đổi thành tích lực bóp tay thuận của nữ sinh viên trước TN và sau TN
Song song với việc so sánh thành tích của nhóm đối chứng và thực nghiệm, để làm rõ hơn hiệu quả của các bài tập, đề tài tiến hành so sánh với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ GD – ĐT ban hành [quy định 53 bộ giáo dục và đào tạo]. Kết quả so sánh được trình bày ở bảng 3.8
Bảng 3.8. So sánh kết quả sau thực nghiệm của hai nhóm ĐC và nhóm TN với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên ở độ tuổi 20. T
T
CÁC TEST KIỂM TRA
Tiêu chuẩn đánh giá thể lực HS-SV ở độ tuổi 20 Nhóm ĐC Nhóm TN x x I NAM TỐT ĐẠT KHÔNG ĐẠT n =23 n = 23 1 Nằm ngửa gập bụng (lần) >23 18-23 <18 19.78 22.45 2 Bật xa tại chỗ (cm) >227 209-227 <209 216.35 228.14 3 Chạy 30m xpc (s) <4.60 4.60-5.60 >5.60 5.12 4.75 4 Chạy 5 phút tùy sức (m) >1070 960-1070 < 960 1036.9 6 1063.18 5 Chạy con thoi 4x10m(s) <11.7
0 11.70- 12.30 >12.30 10.9 10.56 II NỮ 1 Nằm ngửa gập bụng (lần) >20 17-20 <17 18.24 20.28 2 Bật xa tại chỗ (cm) >170 155-170 <155 153.48 159.21 3 Chạy 30m xpc (s) <5.60 5.60-6.60 >6.60 6.21 6.17 4 Chạy 5 phút tùy sức(m) >950 890-950 <890 858.4 862.37 5 Chạy con thoi 4x10m(s) <11.9
0
11.90- 12.90
>12.90 12.59 12.37 Qua bảng 3.8 cho thấy: Sau 2 học kỳ thực nghiệm, kết quả kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt so với trước thực nghiệm. Tuy nhiên ở nhóm thực nghiệm thì sự khác biệt đó càng thể hiện rõ hơn so với nhóm đối chứng cụ thể là:
Đối với nam sinh viên:
Nhóm đối chứng: Chỉ tiêu chạy con thoi 4 x10m đạt loại tốt, còn các chỉ tiêu khác ở mức đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực.
Nhóm thực nghiệm: Chỉ tiêu bật xa tại chỗ, chạy 30m xuất phát cao và chạy con thoi 4 x10m xếp loại tốt, các chỉ tiêu còn lại đều đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực.
Đối với nữ sinh viên:
Nhóm đối chứng : Chỉ tiêu chạy tùy sức 5 phút vẫn chưa đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực, các chỉ tiêu còn lại đều đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực.
Nhóm thực nghiệm : Chỉ tiêu nằm ngửa gập bụng, bật xa tại chỗ xếp loại tốt, các chỉ tiêu còn lại đều đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực .
Điều này chứng tỏ việc áp dụng các giải pháp mà đề tài đã lựa chọn nâng cao chất lượng hoạt động của CLB Bóng rổ trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội…….
3.3.4. Kết quả kiểm chứng các giải pháp nâng cao hoạt động của CLBBóng rổ trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học .