CÁC NHTM ĐỊA BAØN TP.HCM HIỆN NAY
Từ 2004 trở về trước các website của các ngân hàng thương mại tại TP.HCM chủ yếu chỉ cung cấp thơng tin sản phẩm, dịch vụ. Đến 2006, khung pháp lý về thương mại điện tử cơ bản đã hình thành, thanh tốn điện tử bắt đầu được nhắc đến, một số ngân hàng tiên phong triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử nhưng vẫn cịn mang tính chất đơn lẻ, manh mún với dịch vụ thanh tốn hố đơn qua ATM, dịch vụ ngân hàng trực tuyến chỉ dừng lại ở tiện ích cung cấp thơng tin. Từ đầu năm 2007 đến nay, dịch vụ ngân hàng điện tử tại một số NHTM trên địa bàn TP.HCM đã cĩ những bước phát triển khá mạnh. Với ý thức về sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và hội nhập sâu rộng các NHTM Việt Nam đã cĩ những nỗ lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Một số ngân hàng xem việc cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử là một biện pháp mạnh để cạnh tranh, thu hút khách hàng trong thời kỳ “cơng dân điện tử” với lượng người dùng Internet ngày càng tăng. Chính vì vậy, một số ngân hàng đã đầu tư khá nhiều kinh phí cho hệ thống CNTT, phục vụ cho các dịch vụ ngân hàng điện tử để tạo sự khác biệt và tăng lợi thế cạnh tranh. Chẳng hạn như năm 2007 Techcombank đã đầu tư một triệu USD để hồn thiện hệ thống Internet banking; hay mặc dù vừa mới khai trương hoạt động vào đầu tháng 6 năm 2008 nhưng Tienphongbank cũng đã cĩ những nỗ lực đầu tư các dịch vụ ngân hàng
điện tử. Ngân hàng này vừa triển khai dịch vụ Internet banking, SMS banking vào tháng 2 năm 2009. Khách hàng sử dụng máy tính nối mạng Internet cĩ thể chuyển khoản liên ngân hàng với bất kỳ ngân hàng nào tại Việt Nam với mức phí chuyển khoản bằng 80% mức phí chuyển tiền tại quầy. Việc chuyển tiền nội bộ trong Tienphongbank được miễn phí. Ngồi các tiện ích cơ bản Tienphongbank cũng gửi tin nhắn qua điện thoại di động tới khách hàng ngay khi tài khoản của khách hàng cĩ số dư… Được đánh giá là khá nhanh nhạy và nỗ lực trong việc đầu tư cơng nghệ hiện đại, ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử hiện nay là các ngân hàng TMCP như ACB, Đơng Á, Techcombank, VIB, VCB...Các ngân hàng khác cũng đã chú trọng đầu tư ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hiện đại hố cơng nghệ, triển khai và từng bước phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử như: Eximbank, BIDV, Vietinbank, Agribank . . .
2.2.1 Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các NHTM TP.HCM hiện nay
Những dịch vụ ngân hàng điện tử cơ bản mà các NHTM TP.HCM hiện đang cung cấp cho khách hàng là: Internet Banking, Phone Banking, Mobile Banking, Home Banking và dịch vụ thẻ. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng mới chỉ triển khai ở mức độ thử nghiệm, lượng khách hàng sử dụng cịn ít, giao dịch thương mại điện tử cịn hạn chế, đại đa số các NHTM đều đang ở giai đoạn đầu của việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử, chủ yếu vẫn là các dịch vụ đơn giản, được thực hiện thơng qua trang web của ngân hàng như truy vấn thơng tin số dư, sao kê tài khoản tiền gửi, chuyển khoản trong hệ thống… Do tính chất cịn khá mới mẻ của dịch vụ này, đa số các ngân hàng vẫn cịn khá thận trọng và dè dặt khi tung ra sản phẩm, dịch vụ mới, việc khai thác được điểm mạnh và lợi thế tuyệt đối của E-Banking là cung cấp sản phẩm, dịch vụ đa dạng, cĩ tính tiện lợi
và tiện ích cao, nhanh chĩng, chính xác, tức thời hiện đa số các NHTM Việt Nam nĩi chung cũng như các NHTM tại TP.HCM nĩi riêng vẫn chưa làm được.
2.2.1.1 Dịch vụ ngân hàng trên Internet (Internet Banking)
Tốc độ phát triển dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet là một minh chứng rõ ràng cho những thay đổi trong hoạt động thanh tốn về phía các ngân hàng nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Điều này được minh chứng rõ nét qua tốc độ gia tăng số lượng ngân hàng cung cấp Internet banking trong thời gian qua. Tại TP.HCM, số lượng ngân hàng cung cấp dịch vụ này tăng mạnh từ năm 2006. Cĩ thể hiểu được lý do của sự tăng tốc này, năm 2006 là năm đầu tiên TMĐT được pháp luật thừa nhận (Luật giao dịch điện tử, Luật Thương mại sửa đổi, Luật dân sự sửa đổi cĩ hiệu lực, Nghị định TMĐT ra đời.). Đây cũng là năm đầu tiên triển khai kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT (2006-2010).
Bảng 2.2: Số lượng ngân hàng triển khai Internet banking tại TP.HCM
Năm Số lượng ngân hàng
2004 3 2005 5 2006 14 2007 18 2008 27 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp.
Kết quả khảo sát các website của các ngân hàng trên địa bàn TP.HCM cĩ cung cấp dịch vụ ngân hàng qua mạng cho thấy nhiều điểm tương đồng giữa các
ngân hàng. Các website đều cĩ cấu trúc đơn giản và hướng dẫn cụ thể để khách hàng dễ dàng truy cập và thao tác khi thực hiện yêu cầu của mình.
Qua khảo sát cho thấy, với Internet banking, cho tới cuối năm 2007, hầu hết các ngân hàng vẫn chưa thể triển khai dịch vụ ngân hàng trực tuyến tồn diện. Ngay cả các ngân hàng được đánh giá là mạnh về cơng nghệ như Vietcombank, BIDV, Vietinbank cũng chậm trong việc phát triển dịch vụ này. Hiện các NHTM TP.HCM chủ yếu cung cấp đến khách hàng các dịch vụ truy vấn thơng tin (số dư tài khoản, xem sao kê, thơng tin về thị trường như tỷ giá, lãi suất, giá cả, giao dịch chứng khốn…). Những tính năng cơ bản và mang lại lợi ích ban đầu cho người tiêu dùng đã được đưa vào hoạt động tại tất cả các ngân hàng đã triển khai Internet banking, trong đĩ tra cứu số dư tài khoản và sao kê hàng tháng là tính năng phổ biến nhất. Tính năng cơ bản thứ hai vẫn thuộc nhĩm cung cấp thơng tin. Những thơng tin cĩ tính thay đổi thường xuyên như lãi suất tiết kiệm, tỷ giá ngoại tệ, vàng, v.v...cũng được cung cấp cho khách hàng một cách nhanh chĩng và chính xác. Một tính năng khác được một số ít ngân hàng triển khai là cho phép chuyển khoản trong cùng hệ thống ngân hàng.
Bảng 2.3: Tình hình triển khai Internet banking của các NHTM tại TP.HCM đến tháng 05/2009
Tiện ích cung cấp TTin Tiện ích thanh tốn
Stt Ngân hàng Thơng tin TK In sao kê Thơng tin NH Chuyển khoản T.tốn HĐ DV khác* 1 NH Ngoại thương X X X X X 2 NH Quốc Tế (VIB) X X X X X X
3 NH Cơng Thương X X X 4 NH Phương Nam X X X 5 NH Hàng Hải X X X 6 NH Quân Đội X X X 7 NH Kỹ Thương X X X X X X 8 NH Sài Gịn-Hà Nội X X X 9 NH TMCP Sài Gịn X X X 10 NH Đơng Á X X X X X X 11 SG Cơng Thương X X 12 Citibank X X X X 13 ANZ X X X X 14 NH Indovina X X X 15 HSBC X X X X 15 NH Xuất Nhập Khẩu X X X X 16 NH Á Châu (ACB) X X X 17 NH An Bình X X 18 NH Tiên Phong X X X X 20 NH SG Thương Tín X X X 21 NH Phương Đơng X X X 22 TMCP Nhà Habubank X X 23 NH Đại Dương X X X 24 NH Việt Nga X X X 25 NH Việt Á X X 26 NH PT Nhà TP.HCM X X X 27 NH Nam Việt X X X Nguồn: Tác giả tự tổng hợp (đến tháng 05/2009).
*Dịch vụ khác gồm: Quản lý tài khoản giao dịch chứng khốn; mở, sửa LC; Chuyển tiền ra nước ngồi; Yêu cầu giải ngân hoặc trả nợ; Đăng ký sử dụng một số sản phẩm, dịch vụ NH; Thanh tốn qua website.
Các ngân hàng đi đầu trong việc cung cấp dịch vụ này hiện là Đơng Á, Techcombank, VIB. Tính đến hết tháng 5 năm 2009 mới chỉ cĩ 7 ngân hàng là Kỹ Thương, Đơng Á, Tiên Phong (Tienphongbank), VIB, VCB, HSBC và ANZ là đã cung cấp tính năng chuyển khoản qua Internet cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Nhưng mới chỉ cĩ 4 ngân hàng là Kỹ Thương, VIB, Tienphongbank, HSBC cho phép chuyển khoản ngồi hệ thống trên tổng số 7 ngân hàng cĩ chức năng chuyển khoản trực tuyến. Ngay như “anh cả” Vietcombank sau một thời gian dài “im hơi lặng tiếng” trong mảng dịch vụ này, cũng chỉ mới xúc tiến triển khai chuyển khoản trong hệ thống qua mạng từ 15/05/2009 (với hạn mức bĩ hẹp tối đa 20 triệu đồng trong một ngày).
Đáng chú ý nhất là nỗ lực của ngân hàng Tiên Phong trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Internet banking. Mặc dù chưa cĩ “thâm niên”, vừa khai trương hoạt động vào đầu tháng 6 năm 2008 nhưng TienPhongBank cũng đã xác định sẽ nỗ lực trong việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử với lợi thế kế thừa cơng nghệ thơng tin và cơng nghệ di động từ các cổ đơng sáng lập lớn của mình là FPT và MobiFone. Đồng thời, là một ngân hàng mới nên TienPhongBank khơng bị ràng buộc bởi những hệ thống CNTT đã cĩ mà cĩ thể nhanh chĩng triển khai những cơng nghệ mới nhất phục vụ hữu hiệu các hoạt động ngân hàng.
Đối với các NHTM địa bàn TP.HCM, một trong những khĩ khăn cản trở việc cung cấp dịch vụ chuyển khoản ngồi hệ thống trực tuyến là mối lo về mức độ an tồn, bảo mật của khách hàng cũng như năng lực của ngân hàng lõi (core banking) chưa đảm bảo. Tuy nhiên, con số 4 ngân hàng triển khai dịch vụ chuyển
khoản ngồi hệ thống cũng cho thấy một tín hiệu khả quan về nỗ lực của các nhà cung cấp trong việc tạo nhiều tiện ích hơn nữa cho người sử dụng và mở rộng phạm vi của giao dịch ngân hàng trực tuyến.
2.2.1.2 Dịch vụ ngân hàng qua mạng di động (Mobile banking)
Cùng với Internet banking, dịch vụ tin nhắn ngân hàng ra đời như một bước tiếp theo trong tiến trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin để nâng cao chất lượng dịch vụ của các ngân hàng. Tận dụng sự phổ biến của điện thoại di động, nhiều ngân hàng đã bổ sung thêm tiện ích mới này nhằm phục vụ khách hàng ở mức tốt hơn. Tiện ích của dịch vụ tin nhắn ngân hàng được chia thành 2 nhĩm theo nhu cầu sử dụng là nhĩm cung cấp thơng tin và nhĩm thanh tốn. Việc phân loại nhĩm tiện ích nhằm đánh giá mức độ triển khai dịch vụ và phản ánh phần nào nhu cầu của thị trường. Hiện nay, đa số các ngân hàng đồng thời triển khai hai dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động và qua internet. Hai dịch vụ này hầu hết cùng cung cấp một số loại tiện ích cho khách hàng và được coi là hai cơng cụ bổ trợ đắc lực cho nhau.
Trong số các ngân hàng đã triển khai dịch vụ NHĐT, chiếm phần lớn là ngân hàng TMCP trong nước. Đây là một tín hiệu đáng mừng về tính năng động của các ngân hàng TMCP Việt Nam. Cho đến nay, Các ngân hàng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam như ANZ, HSBC, Indovina hay CitiBank mới chỉ triển khai dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet chứ chưa triển khai dịch vụ qua Mobile. Lý do khiến các ngân hàng ngoại chưa triển khai hoạt động này rầm rộ trên địa bàn là vì khả năng huy động vốn VNĐ của họ cịn bị hạn chế, hơn nữa khung pháp lý cho TMĐT cũng như mảng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam cịn mới hình thành và chưa đồng bộ khiến các NH này lo ngại.
Tại TP.HCM, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động đã được biết đến từ cuối năm 2003 (ACB tiên phong ứng dụng dịch vụ này). Nhưng mãi đến năm 2007, một số ngân hàng tại TP.HCM mới bắt đầu triển khai và mới chỉ mang tính chất tra cứu thơng tin tĩnh. Năm 2008, nhiều ngân hàng đã gia tăng thêm nhiều dịch vụ trên nền SMS banking nhất là các dịch vụ liên quan đến sự biến động của tài khoản. Để gia tăng thêm một tiện ích của dịch vụ này cũng là cả một quãng đường dài địi hỏi theo đĩ là bước tiến của cơng nghệ tương thích và cơng nghệ bảo mật. Hiện nay hầu hết các NHTM trên địa bàn TP.HCM đều đã triển khai dịch vụ ngân hàng qua mạng điện thoại di động. Và tất cả các ngân hàng triển khai dịch vụ Mobile banking đều cĩ tiện ích cung cấp thơng tin. Mục đích của nhĩm tiện ích này là giúp khách hàng cập nhật những thơng tin cơ bản nhất một cách tiện lợi thơng qua thiết bị di động. Ngân hàng Hàng Hải cịn đưa ra tính năng cung cấp thơng tin về thư tín dụng và chứng từ thanh tốn xuất nhập khẩu của doanh nghiệp dựa trên nhu cầu thanh tốn quốc tế rất lớn của khách hàng. Đây được coi là một điểm tạo khác biệt trong dịch vụ của ngân hàng này nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của đối tượng khách hàng doanh nghiệp.
Bảng 2.4 Tình hình triển khai dịch vụ ngân hàng qua mạng di động tại các NHTM TP.HCM đến tháng 05 năm 2009
T.ích cung cấp thơng tin Tiện ích thanh tốn
STT Ngân hàng Thơng tin TK Xem s.kê Thơng tin NH Chuyển khoản T.tốn HĐ Dịch vụ khác 1 Ngoại Thương X X X X 2 NH Quốc Tế X X X 3 NH Cơng Thương X X X X 4 NH Phương Nam X X X 5 NH Hàng Hải X X X X
6 NH Quân Đội X X X 7 NH Kỹ Thương X X X X X X 8 Sài Gịn-Hà Nội X X X X 9 NHTMCP S.Gịn X X X 10 NH Đơng Á X X X X X X 11 NH Sài Gịn Cơng Thương X X X 12 Xuất Nhập Khẩu X X X 13 NH Á Châu X X X X X 14 NH Việt Á X X X 15 NH VID Public X X X 16 NH Nơng Nghiệp X X X X 17 Sài Gịn Thương Tín X X X 18 NH An Bình X X
19 VID Public Bank X X X
20 NH Đơng Nam Á X X X 21 Dầu Khí Tồn Cầu X X X 22 Các DN Ngồi QD X X X 23 ĐT & Phát Triển X X X 24 Tienphong bank X X X X X 25 NH Nam Việt X X X 26 NH Gia Định X X X Nguồn: Tác giả tự tổng hợp đến tháng 05/2009.
Chưa phổ biến như các tiện ích thơng tin, nhĩm tiện ích thanh tốn chính là tiêu chí giúp so sánh sự phát triển của dịch vụ giữa các ngân hàng khác nhau. Trong số ngân hàng triển khai dịch vụ Mobile banking, cĩ 4 ngân hàng đã triển khai nhĩm tiện ích thanh tốn gồm: Techcombank, Đơng Á, ACB và Tiên Phong bank. Nhĩm tiện ích này cũng cĩ thể được chia làm 3 loại là thanh tốn các khoản chi liên quan đến dịch vụ ngân hàng (thẻ tín dụng, chuyển khoản); thanh tốn các loại hố đơn định kỳ đã đăng ký trước với ngân hàng; thanh tốn mua hàng qua Mobile banking tại một số website (mới chỉ cĩ Đơng Á và Techcombank triển khai). Tuy nhiên, cho đến tháng 5/2009 vẫn chưa cĩ ngân hàng nào cho phép thanh tốn hĩa đơn mua bán tại siêu thị, nhà hàng bằng điện thoại di động. Chỉ cĩ 5 ngân hàng cho phép chuyển khoản trong hệ thống qua điện thoại di động bao gồm: Đơng Á, Tiên Phong, Kỹ Thương, Sài Gịn-Hà Nội và NH Nơng nghiệp.
Ngồi ra, thanh tốn qua tin nhắn di động đang được mở rộng ứng dụng cho một số dịch vụ khác như mua bảo hiểm xe cơ giới của Cơng ty bảo hiểm Bảo Minh. Dịch vụ thanh tốn này được thực hiện thơng qua sự hợp tác trực tiếp giữa Ngân hàng Kỹ thương và doanh nghiệp cung cấp sản phẩm. Phương thức mới này giúp ngân hàng bổ sung thêm giá trị gia tăng cho khách hàng hiện tại, mở rộng khách hàng tiềm năng và giúp tăng cường thêm kênh phân phối sản phẩm cho nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm. Song song với hoạt động trên, Ngân hàng Techcombank cũng triển khai dịch vụ thu tiền cước phí Internet ADSL của cơng ty FPT qua tin nhắn nhằm đa dạng hố dịch vụ tin nhắn ngân hàng của mình đồng thời làm phong phú hơn các dịch vụ thanh tốn qua di động nĩi chung trên thị trường. Thanh tốn qua tin nhắn di động đang là một loại hình thanh tốn điện tử rất phổ biến và được người tiêu dùng quan tâm vì sự tiện lợi. Chỉ cần cĩ thiết
bị di động cùng một tài khoản ngân hàng, người tiêu dùng cĩ thể thực hiện được nhiều giao dịch và chủ động trong việc thực hiện các giao dịch đĩ.