Hiện nay, số lượng các ngân hàng TMCP của Việt Nam đã khá nhiều. Theo NHNN, đến cuối tháng 6-2008, Việt Nam cĩ 5 NHTM nhà nước (trong đĩ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã tiến hành cổ phần hố), Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Phát triển, cĩ 6 ngân hàng liên doanh, 36 ngân hàng thương mại cổ phần. Tuy nhiên, quy mơ về vốn và hoạt động vẫn nhỏ beù, do đĩ hạn chế khả năng mở rộng mạng lưới, đầu tư phát triển cơng nghệ hiện đại để đa dạng hố sản phẩm dịch vụ cũng như mở rộng đối tượng khách hàng.
Hội nhập kinh tế quốc tế, các NHTM Việt Nam một mặt sẽ cĩ nhiều cơ hội về nguồn lực, cơng nghệ, thị trường; mặt khác cũng phải đối mặt với nhiều
thách thức, rủi ro khi mức vốn của hầu hết các NHTM cịn thấp so với các ngân hàng khác trong khu vực, trình độ quản lý cịn hạn chế, các tiêu chuẩn về kiểm tốn, kế tốn chưa phù hợp với thơng lệ và tiêu chuẩn quốc tế, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, dịch vụ cịn nghèo nàn…Cho đến thời điểm hiện tại các ngân hàng trong nước vẫn chỉ tập trung vào mảng huy động và cho vay truyền thống, chất lượng dịch vụ chưa cao. Doanh thu chủ yếu từ nguồn tín dụng, các nghiệp vụ ngân hàng khác chỉ đem lại khoảng 10% doanh thu. Theo thống kê, so với thế giới, các ngân hàng Việt Nam mới cung cấp được khoảng 200 loại dịch vụ ngân hàng hiện đại, trong khi thế giới đã cĩ đến gần 6000 dịch vụ khác nhau. Một điểm rất đáng lưu ý là sự liên kết giữa các ngân hàng trong nước cịn lỏng lẻo nên chưa phát huy tối đa tiện ích của sản phẩm được cung cấp. Số máy liên kết giao dịch chung mới đạt 3614 máy, chiếm 64% tổng số máy ATM.
Tính đến nay, nước ta đã cĩ 5 ngân hàng 100% vốn nước ngồi được cấp phép thành lập. Theo điều tra của Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc, 45% khách hàng (bao gồm doanh nghiệp và cá nhân) muốn chuyển sang vay vốn ngân hàng nước ngồi; 50% chọn ngân hàng nước ngồi để gửi tiền. Một trong các lý do được đưa ra là sự nghi ngại của khách hàng về năng lực của các ngân hàng nội. Theo cam kết hội nhập WTO, đến năm 2010, Việt Nam sẽ thực hiện mở cửa hồn tồn thị trường dịch vụ ngân hàng, loại bỏ căn bản các hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng trong nước cũng như các giới hạn hoạt động ngân hàng đối với các TCTD nước ngồi. Các ngân hàng nội cĩ thể bị lép vế nếu khơng kịp thời cải cách trước khi quá muộn. Mặt khác, mở cửa thị trường tài chính ngân hàng khơng chỉ buộc các ngân hàng trong nước cạnh tranh thị trường với các ngân hàng nước ngồi mà cịn phải cạnh tranh thị trường với các định chế tài chính phi ngân hàng. Nhiều quỹ đầu tư, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính nước ngồi đã và đang nghiên cứu thị trường Việt Nam, một thị trường được đánh
giá là rất nhiều tiềm năng cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng mức độ và trình độ cung cấp dịch vụ tài chính cịn ở giai đoạn phát triển ban đầu. Các tổ chức này sẽ cạnh tranh thị trường mạnh với ngân hàng về các hoạt động huy động vốn cũng như đầu tư. Thêm vào đĩ, việc mở cửa thị trường tài chính, các ngân hàng trong nước phải đối mặt với rất nhiều rủi ro thị trường như rủi ro về giá, tỷ giá, lãi suất và các rủi ro hệ thống, bắt nguồn từ sự lan truyền các cuộc khủng hoảng, các cú sốc kinh tế tài chính khu vực và trên thế giới…Rủi ro cũng cĩ thể đến từ các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng do làm ăn thua lỗ. Khi cĩ bất cứ một biến động tài chính nào thì những ngân hàng quy mơ nhỏ dễ bị tổn thương hơn cả. 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HAØNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NHTM ĐỊA BAØN TP.HCM
3.2.1 GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ, CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG
3.2.1.1 Nhĩm các giải pháp xây dựng xã hội điện tử (E-society), nền kinh tế điện tử (E-economy): tử (E-economy):
Một xã hội điện tử thực sự chỉ đạt được khi cơng nghệ thơng tin được ứng dụng và triển khai rộng rãi trong mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội. Để đạt được mục tiêu này, cần phải cĩ sự nỗ lực của tồn xã hội, từ chính phủ, doanh nghiệp đến từng người dân.
3.2.1.1.1 Xây dựng chính phủ điện tử (E-government-CPĐT):
Về cơ bản, CPĐT là việc áp dụng CNTT để tự động hố các thủ tục hành chính của chính phủ. Là kênh trao đổi thơng tin quan trọng giữa chính phủ với người dân, với doanh nghiệp, tạo cơng bằng, dân chủ, cơng khai và nhanh chĩng. CPĐT bao gồm các thành phần sau : G2C (Government to Citizen); G2B
(Government to Business);G2G (Government to Government). Để xây dựng nhanh CPĐT, Chính phủ cần chỉ đạo Bộ thơng tin & truyền thơng thực hiện quyết liệt hơn chương trình tin học hĩa quản lý hành chính, xây dựng nền tảng CPĐT và cung cấp dịch vụ hành chính cơng. Trước mắt, Bộ cần nhanh chĩng trang bị CNTT cho cán bộ viên chức, nhanh chĩng phát triển hệ thống chứng thực điện tử (chữ ký điện tử, chưng chỉ số).
3.2.1.1.2 Phát triển thương mại điện tử
Nâng cao nhận thức của tồn xã hội về TMĐT: Bằng các hình thức phổ biến, tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng và các lớp bồi dưỡng chuyên sâu về TMĐT một cách bài bản và khoa học hơn. Ngồi ra, thơng qua những lợi ích thiết thực từ việc sử dụng TMĐT mà nâng cao một cách thiết thực nhận thức của doanh nghiệp và người dân về TMĐT.
Phát triển cĩ hiệu quả hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho TMĐT. Thứ nhất, phát triển cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin hiện đại, do nhiều thành phần kinh tế tham gia. Thứ hai, phát triển hệ thống thanh tốn điện tử bằng cách đẩy mạnh thực hiện chủ trương thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Thứ ba, đẩy mạnh quá trình hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng, tiếp tục mở rộng phát triển hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng, kết nối các hệ thống máy ATM của các liên minh thẻ hiện hành thành một hệ thống thống nhất. Thứ tư, đảm bảo an ninh, bảo mật trong các giao dịch điện tử.
Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ TMĐT. Trước hết phải điều tra để nắm rõ hiện trạng và nhu cầu nguồn nhân lực cho TMĐT từ đĩ xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực một cách cân đối, đồng bộ; Bên cạnh đĩ, xây dựng chương trình, giáo trình và đội ngũ giáo viên đủ cả về chất và lượng, nhằm giảng dạy những kiến thức cơ bản và thiết thực về TMĐT, tiến tới tổ chức đào tạo ở những bậc cao hơn về TMĐT.
Tranh thủ hợp tác quốc tế về TMĐT. Ưu tiên hợp tác với các nước phát triển về TMĐT. Đồng thời, tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, WB, IMF, ADB… trong lĩnh vực hỗ trợ phát triển TMĐT.
Tăng cường quản lý của nhà nước về TMĐT. Thứ nhất, hồn thiện hệ thống pháp luật và chính sách đối với TMĐT. Trước mắt cần hồn thiện Luật Thương mại điện tử. Thứ hai, đổi mới các chính sách liên quan đến TMĐT như chính sách thuế, chính sách đầu tư, khoa học-cơng nghệ, giáo dục…nhằm khuyến khích doanh nghiệp và người tiêu dùng ứng dụng TMĐT, kích thích các doanh nghiệp cĩ liên quan hỗ trợ phát triển TMĐT. Thứ ba, hồn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về TMĐT, trước mắt cần thành lập các ban TMĐT cấp sở ở các địa phương, điều quan trọng là phải xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về TMĐT cĩ trình độ cả về “thương mại” lẫn “điện tử”, cĩ phẩm chất đạo đức, đủ sức quản lý một lĩnh vực mới mẻ, khĩ và phức tạp này.
Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia TMĐT, thơng qua việc: Khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng cơ sở vật chất (mạng máy tính đủ mạnh kết nối ADSL, xây dựng website, các giải pháp kỹ thuật…) để tạo điều kiện ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh; Đào tạo đội ngũ nhân lực phù hợp, cĩ trình độ quản lý, vận hành TMĐT; Các doanh nghiệp cũng cần hình thành bộ phận chuyên trách về TMĐT. Doanh nghiệp lớn cĩ thể thành lập phịng TMĐT chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc; doanh nghiệp nhỏ và vừa cĩ thể thành lập tổ TMĐT trực thuộc phịng kinh doanh; Ngồi ra cũng phải dành một khoản ngân sách phục vụ hoạt động kinh doanh thơng qua TMDT.
3.2.1.2 Hồn thiện khung pháp lý cho phát triển NHĐT
Về tổng thể, mơi trường pháp lý về hoạt động ngân hàng đã được xây dựng và cơ bản đã hình thành cơ chế pháp lý tương đối đầy đủ cho hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chĩng của dịch vụ ngân hàng, hệ
thống luật cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu mới nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng được minh bạch, rõ ràng, phù hợp với luật pháp quốc tế. Quốc hội nên sớm sửa đổi, điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật về ngân hàng nhằm hạn chế sự chồng chéo, mâu thuẫn và phủ nhận lẫn nhau. Nhanh chĩng cập nhật nhằm hạn chế sự lạc hậu của các văn bản luật so với thực tế. Các văn bản hướng dẫn về xử lý tội phạm trong giao dịch điện tử, tội phạm mạng cũng như xử lý tố tụng liên quan đến giao dịch điện tử cần sớm được ban hành. Chính phủ nên cĩ một chuẩn quốc gia về đảm bảo an ninh trong giao dịch điện tử, trong đĩ các thành viên khơng đạt chuẩn sẽ khơng được phép tham gia giao dịch. Ngồi ra, Quốc hội cần khẩn trương xây dựng các luật chuyên biệt điều chỉnh hoạt động thanh tốn như Luật hối phiếu, Luật kinh doanh thẻ tín dụng, Luật séc… Đồng thời cần tăng cường sự phối hợp của các bộ ngành liên quan trong việc thực thi chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mơ nhằm tăng hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, khuyến khích thanh tốn khơng dùng tiền mặt. 3.2.1.3 Phát triển hạ tầng cơ sở cơng nghệ thơng tin và Internet
Hạ tầng cơ sở cơng nghệ thơng tin và mạng Internet là nền tảng vơ cùng quan trọng cho việc phát triển thương mại điện tử nĩi chung và dịch vụ NHĐT nĩi riêng. Chính phủ và các cơ quan quản lý cần nỗ lực xây dựng cơ sở hạ tầng truyền thơng mạnh, tốc độ cao, khơng bị nghẽn mạch, giá cước phù hợp, hạn chế độc quyền viễn thơng, thực hiện lộ trình giảm giá truy cập Internet… Xây dựng hạ tầng cơ sở về thơng tin: trung tâm xác nhận (CA), hạ tầng cổng thanh tốn, hồn thiện hạ tầng thanh tốn điện tử. Bên cạnh đĩ, cũng cần sớm kiện tồn bộ máy quản lý nhà nước về CNTT, tách chức năng quản lý ra khỏi kinh doanh.
3.2.1.4 Tăng cường sự tự nguyện sử dụng E-banking
Để tăng cường thành phần này cần cĩ sự hỗ trợ từ phía chính phủ cũng như các cơ quan chức năng nhằm khuyến khích người dân học ngoại ngữ, tin học… Chính phủ cĩ thể áp dụng mơ hình đào tạo cơng đồng, tổ chức diễn đàn, hội thảo, báo chí, tăng cường và nâng cao hiệu quả cơng tác giảng dạy ngoại ngữ và tin học ngay từ trong nhà trường… Qua đĩ, khiến người dân tự nguyện sử dụng E- banking hơn, nhận thức của họ về sự dễ sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại cũng được cải thiện.
3.2.1.5 Tạo điều kiện cho chứng từ điện tử đi vào cuộc sống
Chính phủ và các ban ngành cĩ liên quan cần khẩn trương xây dựng hệ thống các tổ chức, cơ quan quản lý, cung cấp, cơng chứng chữ ký điện tử và chứng nhận điện tử. Xây dựng một trung tâm quản lý dữ liệu trung ương để giúp cho việc xác nhận, chứng thực chứng từ điện tử được nhanh chĩng, chính xác. 3.2.2 GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CÁC NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI TP.HCM
3.2.2.1 Nâng cao năng lực tài chính đối với các NHTM
Các NHTM cần thiết phải xây dựng đề án tăng cường năng lực tài chính và xem đây là giải pháp giúp cho các NHTM và TCTD nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho việc phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại. Tăng cường năng lực hoạt động tài chính cĩ thể thực hiện theo hướng: Tăng vốn tự cĩ bằng các hình thức huy động từ thị trường qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu, Nhà nước bổ sung vốn, lợi nhuận để lại, nâng cao chất lượng tài sản cĩ,…Việc tăng vốn tự cĩ sẽ tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển sản phẩm, dịch vụ mới; Đẩy nhanh việc cổ phần hĩa các NHTM nhà nước nhằm giúp cho các ngân hàng sử dụng cĩ hiệu quả hơn nguồn vốn và làm tăng thêm
tiềm lực tài chính cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh; Xử lý nợ xấu theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, giảm nợ xấu phải gắn liền với việc xây dựng cơ chế kiểm sốt, giám sát hữu hiệu chất lượng tín dụng của các NHTM.
3.2.2.2 Đẩy mạnh liên kết, phối hợp giữa các NHTM
Các ngân hàng cần xây dựng chiến lược đồng bộ và tăng cường liên kết để cĩ sự tương thích về cơng nghệ nhằm gia tăng yếu tố thuận tiện cho khách hàng; Điều cần nhất là phải cĩ một đầu mối đứng ra làm cơng tác tập hợp, chủ trì. Đĩ cĩ thể là NHNN, Hiệp hội ngân hàng hoặc Hiệp hội Thẻ. Việc liên kết với nhau tốt sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả ngân hàng và khách hàng. Các ngân hàng cĩ thể sử dụng cĩ hiệu quả vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạn chế được sự lãng phí và kém hiệu quả trong quá trình ứng dụng phát triển cơng nghệ hiện đại. Khách hàng sẽ được tiếp cận với những dịch vụ ngân hàng thực sự tiện dụng.
3.2.2.3 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng
Những vấn đề chính cần lưu ý khi phát triển dịch vụ NHĐT là: vốn và cơng nghệ, an tồn và bảo mật, quản trị và phịng ngừa rủi ro. Chính vì vậy, việc đầu tư vào cơng nghệ hiện đại là vấn đề sống cịn đối với mỗi ngân hàng.
Thứ nhất, vấn đề bảo mật thơng tin. Các ngân hàng cần chú ý đầu tư vào các cơng nghệ bảo mật và an tồn dữ liệu từ các nước phát triển, bởi vì cơng nghệ bảo mật khơng ngừng được cải tiến và thay đổi liên tục. Trong mơi trường kinh doanh đầy biến động, khi nền kinh tế càng phát triển thì việc đánh cắp thơng tin, đánh cắp tiền trên mạng, tin tặc… cũng khơng ngừng gia tăng. Chính vì vậy, cơng nghệ bảo mật cũng phải khơng ngừng được cải tiến, đổi mới. Xây dựng được những cơng nghệ bảo mật, an tồn sẽ tạo được lịng tin nơi khách hàng, tạo cho khách hàng sự thoải mái, yên tâm khi giao dịch qua E-banking. Đồng thời,
các ngân hàng cần tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật của các đối tác chiến lược để học hỏi kinh nghiệm cũng như mời các chuyên gia nước ngồi tư vấn trong việc đầu tư và sử dụng các cơng nghệ bảo mật, cơng nghệ thanh tốn an tồn.
Thứ hai, phát triển hạ tầng cơ sở. Ngân hàng phải khơng ngừng đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật mạng, xây dựng một kết cấu hạ tầng cơng nghệ thơng tin hiện đại, nâng cấp mở rộng đường truyền với băng thơng rộng, dung lượng lớn, tốc độ cao. Việc cải tạo đường truyền là một giải pháp thiết thực nhằm giải quyết khĩ khăn về mặt truyền tin trên mạng, hạn chế tối đa sự nghẽn mạng ảnh hưởng đến chất lượng của dịch vụ.
3.2.2.4 Nâng cao chất lượng, đa dạng hố dịch vụ ngân hàng điện tử
Các ngâân hàng cần đầu tư nghiên cứu phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ NHĐT, cung cấp các dịch vụ ở cấp độ cao hơn và mang lại nhiều lợi nhuận hơn như dịch vụ quản lý quỹ đầu tư, dịch vụ địa ốc, cho thuê tài chính…, điện tử