Rút ngắn khoảng cách giữa ngân hàng và khách hàng là tiện ích lớn nhất mà Home banking mang lại. Sự ra đời của Home banking được coi là bước khởi động cho xu hướng hình thành các ngân hàng điện tử tại Việt nam. Chăm sĩc khách hàng hiệu quả hơn, giảm chi phí, giảm thiểu các sai sĩt do nhập dữ liệu là những ưu thế cạnh tranh của các ngân hàng cĩ sử dụng hệ thống cung cấp Home banking so với các ngân hàng khác. Tại TP.HCM, Home banking được triển khai sớm nhất tại hai NH lớn là ACB vàVCB với nhiều tính năng ưu việt như tra cứu thơng tin (tài khoản, thơng tin ngân hàng), thanh tốn hĩa đơn, chuyển khoản, thanh tốn lương cho cơng nhân viên… Hiện nay, dịch vụ home banking chỉ được một số ngân hàng tại TP.HCM triển khai như NH Cơng Thương, NH Kỹ Thương, NH Xuất Nhập Khẩu, NH Đại Dương… Tuy nhiên, việc cung ứng dịch vụ này chủ yếu mới chỉ dừng lại ở đối tượng khách hàng doanh nghiệp là các doanh nghiệp lớn, các cơng ty nước ngồi cĩ giao dịch thường xuyên với ngân hàng. Đối với khách hàng cá nhân, khái niệm Home banking vẫn cịn khá xa lạ.
Từ tháng 3 năm 2001, ACB đã triển khai dịch vụ Home Banking thơng qua mạng thơng tin liên lạc cục bộ (Intranet). ACBõ hợp tác với Cơng ty phát triển phần mềm và truyền thơng VASC thuộc Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng với việc ký kết hợp tác “ứng dụng chứng chỉ số trong giao dịch ngân hàng điện tử”.
Khách hàng của ACB cĩ thể sử dụng các dịch vụ ngân hàng trực tuyến trên mạng với chữ ký điện tử do VASC cấp. ACB là ngân hàng tiên phong triển khai dịch vụ Home-banking. Để sử dụng dịch vụ Home banking, khách hàng chỉ cần một máy tính và mơ-đem để kết nối vào mạng của ngân hàng qua số điện thoại và mã số truy cập do ngân hàng cấp. Sau đĩ, khách hàng cĩ thể tiến hành các giao dịch ngân hàng điện tử ngay tại nhà hoặc nơi làm việc. Từ 18/04/2008, ACB đã triển khai dịch vụ Home Banking kết nối thơng qua VPN (Virtual Private Network). Đây là giao thức kết nối mạng riêng biệt, an tồn thơng qua Internet, thay thế cho phương thức giao dịch thơng qua điện thoại cố định như trước đây. Cơ chế bảo mật: Xác thực số điện thoại kết nối; Bảo mật trên đường truyền; Xác thực người sử dụng và mật khẩu; Xác thực máy tính kết nối; Xác thực chứng từ điện tử - chữ ký điện tử.
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh dịch vụ Home-banking và Mobile-banking của ACB (từ năm 2004 đến tháng 6 năm 2008)
Chương trình Vcb-Money của NH Ngoại Thương ra đời Từ tháng 4 năm 2001 cho khách hàng là TCTD tại Hà Nội (tháng 4/2001) và tại TP.HCM (tháng 11/2001). Sau một thời gian tạm ngừng đăng ký mới dịch vụ SMS Banking và VCB-ibanking nhằm hồn thiện văn bản pháp quy và dữ liệu khách hàng (kể từ tháng 1/2005), từ cuối năm 2008 đầu năm 2009, VCB đã cĩ những bước tiến mới trong việc phát triển dịch vụ NHĐT như triển khai gửi sao kê tự động qua Email (từ tháng 11/2008), thanh tốn trong nội bộ hệ thống VCB qua mạng Internet (từ 15/05/2009 và chỉ cung cấp cho khách hàng cá nhân đã tham gia dịch vụ VCB- iB@nking), dịch vụ Etopup (nạp tiền vào tài khoản điện thoại di động trả trước, triển khai từ cuối 2008), dịch vụ thanh tốn V-Cash trực tuyến (từ 10/06/2009). Từ đĩ, nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của VCB trong mơi trường cạnh tranh mới.
Ban đầu, VCB Money mới chỉ áp dụng đối với khách hàng là TCTD. Đến cuối năm 2003 VCB-Money mới áp dụng cho khách hàng doanh nghiệp là các cơng ty liên doanh và cơng ty nước ngồi.Cho đến ngày 04/03/2009, VCB HCM đã cĩ tổng số khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ này là 305 đơn vị. Trong đĩ,
cĩ tham gia thanh tốn là 199 đơn vị và khơng tham gia thanh tốn là 106 đơn vị. VCB HCM đứng thứ hai về số lượng khách hàng tham gia VCB Money (chỉ sau Sở giao dịch). Cơ chế bảo mật là: Khách hàng sử dụng chữ ký điện tử, mã truy cập để giao dịch; Áp dụng cơng nghệ bảo mật Secure ID với RSA Token; Khi truyền, nhận qua mạng máy tính dữ liệu phải được mã hố; Xác thực máy tính kết nối; Xác thực người sử dụng và mật khẩu.