-Quy mơ và chất lượng của TMĐT Việt Nam cịn rất thấp và phát triển chậm.
Chúng ta chưa cĩ một hệ thống TMĐT đủ mạnh để cung cấp tất cả hàng hố dịch vụ trên mạng, tạo tiền đề cho dịch vụ NHĐT phát triển. Số lượng khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ hiện đại cịn chưa cao. Người dân trong nước chưa biết nhiều về dịch vụ NHĐT. Do mức thu nhập của phần lớn dân cư cịn thấp, thĩi quen sử dụng tiền mặt cịn phổ biến nên khả năng phát triển và mở rộng dịch vụ NHĐT cịn hạn chế. Thĩi quen sử dụng tiền mặt trong giao dịch thương mại đã ăn sâu vào đời sống kinh tế của người dân. Bên cạnh đĩ, thĩi quen buơn bán nhỏ, chỉ nhắm đến lợi ích trước mắt, chưa cĩ chiều sâu trong việc đầu tư và duy trì uy tín, lợi ích lâu dài, thiếu sự tơn trọng lợi ích của khách hàng của các doanh nghiệp Việt Nam cịn khá phổ biến. Mặt khác, sự tồn tại những vấn đề trong quan hệ kinh tế như nạn gian lận thương mại, trốn thuế, khai khống để hưởng thuế giá trị gia tăng, tình trạng nhũng nhiễu, tham ơ, tham nhũng.
- Một số ngành điện, nước, bưu điện chưa thực sự tạo điều kiện cần thiết cho dịch vụ thanh tốn qua tài khoản cá nhân mở tại các ngân hàng. Do đĩ, thu chi tiền mặt trong dân cư vẫn là chủ yếu. Mặt khác, đường truyền dữ liệu của các ngân hàng phụ thuộc vào chất lượng đường truyền của ngành bưu chính viễn thơng, các ngân hàng khơng chủ động được đường truyền, nghẽn mạch và tốc độ chậm thường xuyên xảy ra.
- Cơ sở hạ tầng cho hoạt động E-banking cịn yếu kém: Các khảo sát về sự sẵn sàng cho TMĐT của nền kinh tế cho thấy mức độ sẵn sàng tham gia TMĐT của
Việt Nam cịn ở mức rất thấp so với các nước trong khu vực (WB 2001). Cơ sở hạ tầng mạng viễn thơng của Việt Nam cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là mạng thơng tin di động, rất thường hay xảy ra tình trạng mất sĩng hoặc quá tải. Điểm yếu này sẽ gây ra khơng ít khĩ khăn cho việc phát triển NHĐT tại Việt Nam nĩi chung và tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM nĩi riêng. Trong điều kiện như vậy, chất lượng mạng, tốc độ đường truyền, lỗi kỹ thuật hoặc thiết bị đầu cuối khơng đảm bảo chất lượng dẫn tới chất lượng dịch vụ chưa cao, khơng ổn định. Cĩ thể kể đến các ví dụ như khi khách hàng sử dụng dịch vụ thanh tốn qua Mobile-banking mà tin nhắn bị kẹt lại từ khách hàng đến ngân hàng hoặc từ ngân hàng phản hồi lại khách hàng thì giao dịch sẽ rất khĩ cĩ thể diễn ra thành cơng.
- Số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và bán hàng chấp nhận thanh tốn qua thẻ tín dụng (gọi tắt là điểm thanh tốn - POS) cịn quá ít, hầu như chỉ tập trung vào một số siêu thị, cửa hàng lớn. Nhưng khơng phải nơi nào cũng chấp nhận thanh tốn nhiều loại thẻ (nội địa lẫn quốc tế) như các siêu thị Co-opmart, Maximart…; cĩ nơi chỉ chấp nhận thanh tốn một vài loại thẻ nội địa (Metro), hoặc chỉ chấp nhận thẻ quốc tế (hàng khơng). Cĩ điểm thanh tốn khơng lấy phí (Nguyễn Kim) nhưng cĩ nơi lại thu phí (Ideas); khiến giá hàng hĩa bị “đội” lên, khách mua phải trả nhiều tiền hơn là trả tiền mặt.