Trong nền kinh tế tri thức, con người trở thành nguồn tài nguyên số một của các quốc gia, là động lực phát triển của đất nước. Chính vì thế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, để cĩ được đội ngũ cán bộ nhân viên cĩ trình độ năng lực chuyên mơn tốt và để tránh tình trạng “chảy máu chất xám” khi ngày càng nhiều ngân hàng nước ngồi được thành lập thì địi hỏi các ngân hàng “nội” phải cĩ các chính sách và chế độ đãi ngộ thỏa đáng.
Thứ nhất, chính sách đào tạo nhân viên. Một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, năng động là đích mà ngân hàng luơn hướng tới. Muốn vậy, ngân hàng phải tăng cường hơn nữa các khĩa đào tạo tập trung về chuyên mơn dành riêng cho nhân viên chuyên trách nghiệp vụ NHĐT, đảm bảo cho những nhân viên này đều được thơng qua các khĩa đào tạo liên quan, luơn được cập nhật, bổ sung kiến thức mới, theo kịp cơng nghệ hiện đại. Để việc đào tạo được thực hiện liên tục và kịp thời, nhân viên cĩ thể tham gia các khĩa học được tổ chức tập trung hoặc đi thực tập, nghiên cứu, khảo sát tại các ngân hàng nước ngồi cũng là một hình thức để tiếp cận, tìm hiểu các sản phẩm ngân hàng hiện đại, cập nhật cơng nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để cĩ thể nhanh chĩng ứng dụng, phát huy tiến bộ cơng nghệ ngân hàng. Ngồi những kiến thức
nghiệp vụ cần thiết để cĩ thể giải đáp, tư vấn cho khách hàng một cách thơng suốt, nhân viên cũng cần được đào tạo những kỹ năng cần thiết khác như kỹ năng giao tiếp khách hàng, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng đàm phán… để chất lượng phục vụ khách hàng được tốt hơn, chuyên nghiệp hơn.
Thứ hai, chính sách đãi ngộ. Bên cạnh chính sách về đào tạo nhân viên cả về nghiệp vụ và cơng nghệ thơng tin, các ngân hàng cũng cần cĩ chính sách đãi ngộ nhân tài để cĩ thể giữ chân những nhân viên giỏi và thu hút những ứng viên tiềm năng trên thị trường lao động.