Dịch vụ ngân hàng tự phục vụ

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ( Nguyễn Thị Bích Thủy ) (Trang 35)

Sử dụng dịch vụ này khách hàng sẽ thao tác với các máy giao dịch tự phục vụ, đĩ là những máy ATM (Automatic Teller Machines) với nhiều chức năng, cho phép khách hàng rút tiền từ tài khoản, nộp tiền vào tài khoản, kiểm tra số dư, chuyển khoản, vay, đầu tư cổ phiếu, mở tài khoản, phát hành Séc, cung cấp cũng như truy cập thơng tin…Ở các nước phát triển các máy ATM cĩ chức năng gần bằng một chi nhánh ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I: Chương I đã nêu khái quát những khái niệm cơ bản, các giai đoạn phát triển cũng như ưu nhược điểm của NHĐT, sự phát triển của dịch vụ NHĐT trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, chương I cũng khái quát những rủi ro cĩ thể ảnh hưởng đến hoạt động NHĐT hiện nay. Với những tiện ích, ưu điểm vượt trội của mình, dịch vụ NHĐT được xem là thước đo nền văn minh ngân hàng của mỗi quốc gia. Dịch vụ NHĐT sẽ là một xu thế phát triển tất yếu của các NHTM trong mơi trường hội nhập và cạnh tranh gay gắt hiện nay.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HAØNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI TP. HỒ CHÍ MINH 2.1 NHỮNG YẾU TỐ CẦN THIẾT CHO SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HAØNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NHTM ĐỊA BAØN TP.HCM

2.1.1 Cơ sở pháp lý

Dịch vụ ngân hàng điện tử với việc sử dụng cơng nghệ mới địi hỏi khuơn khổ pháp lý mới. Xây dựng luật giao dịch điện tử là một trong những vấn đề quan trọng quyết định đến sự thành cơng trong giao dịch điện tử. Luật giao dịch điện tử được coi là văn bản pháp lý quan trọng đặt nền mĩng cho việc triển khai thương mại điện tử nĩi chung và giao dịch ngân hàng điện tử nĩi riêng. Cho đến nay, ở Việt Nam đã ban hành những văn bản pháp luật về giao dịch điện tử như: Luật giao dịch điện tử. Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thơng qua luật số 51/2005/QH11–Luật giao dịch điện tử, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/03/2006. Luật gồm 8 chương, 54 điều. Tiếp đĩ, Chính Phủ cũng đã ban hành một số Nghị định hướng dẫn chi tiết việc thi hành Luật giao dịch điện tử như:

Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06/2006 hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử; Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Đây là văn bản rất quan trọng đối với việc đảm bảo an tồn, bảo mật cho các giao dịch điện tử. Văn bản này được Bộ Bưu chính viễn thơng chủ trì xây dựng nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển thị trường dịch vụ chứng thực điện tử qua việc thừa nhận giá trị pháp lý của chữ ký số trong các giao dịch điện tử; Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 qui dịnhđ giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính giữa tổ chức, cá nhân với cơ quan tài chính phải sử dụng chữ ký số và chứng thư số do Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cơng cộng cung

cấp. Nghị định gồm 25 điều chia thành 5 chương; Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ban hành ngày 08/03/2007: quy định về giao dịch điện tử trong Ngân hàng. Đây là nghị định thứ ba liên tiếp được ban hành trong năm 2007 nhằm hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử. Nghị định này tập trung hướng dẫn việc áp dụng Luật Giao dịch điện tử cho các hoạt động ngân hàng cụ thể, bảo đảm những điều kiện cần thiết về mơi trường pháp lý để củng cố, phát triển các giao dịch điện tử an tồn và hiệu quả đối với hệ thống ngân hàng. Nghị định gồm 5 chương, 29 điều. Thủ tướng Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 24/08/2007 về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Ngân hàng là một trong những lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ thơng tin sớm nhất ở Việt Nam. Giao dịch điện tử đã được triển khai trong hoạt động nghiệp vụ ngân hàng từ cuối những năm 90. Quyết định 196/TTg ngày 1/4/1997 và Quyết định 44/2002/TTg ngày 21/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ cho phép sử dụng chứng từ điện tử và chữ ký điện tử trong nghiệp vụ kế tốn và thanh tốn ngân hàng cĩ thể coi là những văn bản pháp lý đầu tiên liên quan đến giao dịch điện tử tại Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ với sự ra đời của Nghị định về Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng, khung pháp lý cho lĩnh vực này mới cơ bản được hồn thành

Trong lĩnh vực ngân hàng là các Quyết định của Thống đốc NHNN như

Quyết định 04/2006 ngày 18/01/2006 về việc ban hành Quy chế an tồn, bảo mật hệ thống cơng nghệ thơng tin trong ngành Ngân hàng; Quyết định số 35/2006

ngày 31/07/2006 ban hành quy định về các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử; Quyết định số 20/2007 ngày 15/05/2007 ban hành Quy chế phát hành, thanh tốn, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng. Ngồi ra, các quy định cần thiết cho hoạt động ngân hàng điện tử cũng lần

lượt được NHNN ban hành như Quy chế cấp phát, quản lý và sử dụng chữ ký số và chứng thực chữ ký điện tử trong ngành ngân hàng; Quy trình cấp phát, quản lý và sử dụng chứng chỉ số của NHNN; Quy chế phát hành, thanh tốn, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng….

2.1.2 Hạ tầng cơ sở cơng nghệ thơng tin và truyền thơng

Với phương châm từng bước đổi mới cơng nghệ theo hướng hiện đại hố, tự động hố phục vụ sự nghiệp đổi mới hoạt động ngân hàng, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cĩ những bước phát triển vượt bậc: phong phú đa dạng về sản phẩm, mang đến cho người sử dụng cả sự tiện và lợi. Đến nay hơn 80% nghiệp vụ ngân hàng đã được xử lý bằng máy tính ở các mức độ khác nhau. Hầu hết các nghiệp vụ đã được chuyển từ xử lý trên các máy tính đơn lẻ sang phương thức xử lý trên mạng. Nhiều nghiệp vụ đã được xử lý tức thời như thanh tốn điện tử ngân hàng luồng giá trị cao, giao dịch kế tốn tức thời…Một số dịch vụ như ATM, Home banking, Internet banking… đang từng bước được triển khai trên diện rộng. Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng là nền tảng cho sự ra đời của dịch vụ NHĐT, bao gồm cơng nghệ tính tốn và cơng nghệ truyền thơng.

- Cơng nghệ tính tốn: Từ cuối năm 1994, đầu năm 1995, Việt Nam bắt đầu triển khai chương trình quốc gia về CNTT, các cơng ty tin học hàng đầu thế giới như IBM, Compaq, Digital… bắt đầu tham gia thị trường Việt Nam, số lượng máy vi tính PC nhập khẩu tăng vọt với tốc độ 50%/năm. Tháng 11/1997, Việt Nam tham gia mạng internet tồn cầu. Dịch vụ Internet đang mở rộng đến từng doanh nghiệp, từng gia đình, từng cá nhân.

- Cơng nghệ truyền thơng: là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng của các giao dịch điện tử. Năm 1993, Tổng cục Bưu chính Viễn thơng đã thiết lập mạng truyền số liệu quốc gia dựa trên cơng nghệ X.25 (mạng

VIETPAC) nối 32 tỉnh và thành phố. Sau khi đưa vào sử dụng, mạng này tỏ ra khơng đáp ứng được nhu cầu truyền dữ liệu ngày càng tăng. Đáp ứng tình hình đĩ, Tổng cục Bưu chính Viễn thơng đã phát triển mạng tồn quốc VNN (mạng quốc gia đường dài) kết nối Internet và các mạng nội bộ của các cơ quan nhà nước và cá nhân.

2.1.3. Chứng từ điện tử

Chứng từ điện tử là một trong những yếu tố quan trọng trong giao dịch thanh tốn điện tử, là xu thế của thời đại kỹ thuật số. Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 196/QĐ-TTg ngày 01/04/1997 khái quát: “Cho phép sử dụng các dữ liệu thơng tin trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh tốn về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hồn thành và là cơ sở để ghi chép vào sổ sách kế tốn của các Ngân hàng và tổ chức tín dụng”. Tiếp đĩ, theo quyết định 44/2002/QĐ-TTg ngày 21/03/2002 nĩi rõ hơn về chức năng của chứng từ điện tử: “Chứng từ điện tử làm chứng từ kế tốn mà các yếu tố của nĩ được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử đã được mã hĩa mà khơng cĩ sự thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh tốn”. Nghĩa là, chứng từ điện tử phải cĩ đủ các yếu tố quy định cho chứng từ kế tốn, đảm bảo tính pháp lý của chứng từ kế tốn và phải được mã hĩa bảo đảm an tồn trong quá trình xử lý, truyền tin và lưu trữ. Để chứng từ giấy chuyển sang chứng từ điện tử là cơng nghệ hồn tồn mới, khơng cĩ tiền lệ, mỗi bước chuyển đổi nhỏ trong cơng nghệ này đều liên quan đến tài sản của nhà nước và của nhân dân.

2.1.4 An tồn dữ liệu

Giao dịch dựa trên các phương tiện điện tử đặt ra các địi hỏi rất cao về bảo mật và an tồn. Khi làm việc với thế giới của các máy tính nối mạng, chúng ta phải đối mặt với các hiểm họa liên quan đến việc bảo mật các luồng thơng tin truyền trên đĩ. Phần này khơng đi vào nghiên cứu kỹ thuật mà mục đích trình bày các kiến thức cơ bản về an ninh dữ liệu trên mạng – một trong những yếu tố quan trọng của dịch vụ ngân hàng điện tử.

2.1.5Nguồn nhân lực-Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực

Các hệ thống thanh tốn điện tử địi hỏi một lực lượng lớn lao động được đào tạo tốt về CNTT và truyền thơng để cung cấp các ứng dụng cần thiết, đáp ứng yêu cầu hỗ trợ và chuyển giao các tri thức kỹ thuật thích hợp. Thiếu các kỹ năng để làm việc trên Internet và các phương tiện hiện đại khác, hạn chế về khả năng sử dụng tiếng Anh-ngơn ngữ căn bản của Internet cũng là những trở ngại cho việc phát triển các dịch vụ thanh tốn điện tử. Từ năm 2003, nắm bắt được nhu cầu của xã hội đối với nguồn nhân lực về TMĐT, một số trường đại học và

Hiểm họa Giải

pháp an tồn Chức năng Mã hĩa đường truyền Dữ liệu bị chặn lại, đọc trộm hoặc sửa bất hợp pháp

Mã hĩa Mã hĩa để ngăn chặn làm thay đổi bất hợp pháp

Mã hĩa đường truyền Người dùng thay đổi đặc

điểm của họ để gian lận

Xác nhận Xác nhận đặc điểm nhận dạng Chữ ký điện tử Người dùng bất hợp pháp trên một mạng truy cập một mạng khác Bức tường lửa Lọc và ngăn chặn các luồng thơng tin thâm nhập mạng hoặc máy chủ

Bức tường lửa

cao đẳng đã bắt đầu triển khai đào tạo về TMĐT. Việc đào tạo cĩ xu hướng tăng nhanh từ năm 2006. Kết quả khảo sát của Bộ Cơng Thương về tình hình đào tạo TMĐT tại các trường đại học và cao đẳng trên cả nước năm 2008 cho thấy, trong số 108 trường tham gia khảo sát cĩ 49 trường đã triển khai hoạt động đào tạo về TMĐT, bao gồm 30 trường đại học và 19 trường cao đẳng.

Đồ thị 2.1: Tình hình triển khai đào tạo về TMĐT

Nguồn: Báo cáo TMĐT năm 2008

Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên giảng dạy vừa thiếu về số lượng, vừa chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo; Việc giảng dạy về pháp luật TMĐT chưa được quan tâm; Giảng dạy TMĐT thiếu sự gắn kết giữa học với hành; Cĩ sự khác biệt đáng kể về nội dung, chất lượng của giáo trình giữa các trường…

2.1.6 Trình độ và mức sống của người dân

Trình độ và mức sống của người dân là một nhân tố quan trọng để phát triển các dịch vụ thanh tốn điện tử nĩi chung và dịch vụ NHĐT nĩi riêng. Khi người dân phải sống với nghèo nàn, lạc hậu, trình độ văn hĩa thấp thì chắc chắn họ sẽ khơng quan tâm đến các dịch vụ ngân hàng. Họ sẽ dùng tiền mặt thay vì

các dịch vụ thanh tốn điện tử. Do vậy, phát triển kinh tế-xã hội, giáo dục đào tạo và cải thiện mức sống luơn luơn là những yếu tố tiên quyết cho việc phát triển các dịch vụ thanh tốn điện tử cũng như dịch vụ NHĐT. Ngồi ra, mức độ nhu cầu về dịch vụ ngân hàng điện tử cịn phụ thuộc vào số lượng người cĩ thể truy cập Internet, chi phí và tốc độ kết nối Internet cũng như mạng di động, sự tin tưởng của người dùng về chất lượng dịch vụ ngân hàng, dịch vụ mạng…

2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HAØNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NHTM ĐỊA BAØN TP.HCM HIỆN NAY CÁC NHTM ĐỊA BAØN TP.HCM HIỆN NAY

Từ 2004 trở về trước các website của các ngân hàng thương mại tại TP.HCM chủ yếu chỉ cung cấp thơng tin sản phẩm, dịch vụ. Đến 2006, khung pháp lý về thương mại điện tử cơ bản đã hình thành, thanh tốn điện tử bắt đầu được nhắc đến, một số ngân hàng tiên phong triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử nhưng vẫn cịn mang tính chất đơn lẻ, manh mún với dịch vụ thanh tốn hố đơn qua ATM, dịch vụ ngân hàng trực tuyến chỉ dừng lại ở tiện ích cung cấp thơng tin. Từ đầu năm 2007 đến nay, dịch vụ ngân hàng điện tử tại một số NHTM trên địa bàn TP.HCM đã cĩ những bước phát triển khá mạnh. Với ý thức về sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và hội nhập sâu rộng các NHTM Việt Nam đã cĩ những nỗ lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Một số ngân hàng xem việc cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử là một biện pháp mạnh để cạnh tranh, thu hút khách hàng trong thời kỳ “cơng dân điện tử” với lượng người dùng Internet ngày càng tăng. Chính vì vậy, một số ngân hàng đã đầu tư khá nhiều kinh phí cho hệ thống CNTT, phục vụ cho các dịch vụ ngân hàng điện tử để tạo sự khác biệt và tăng lợi thế cạnh tranh. Chẳng hạn như năm 2007 Techcombank đã đầu tư một triệu USD để hồn thiện hệ thống Internet banking; hay mặc dù vừa mới khai trương hoạt động vào đầu tháng 6 năm 2008 nhưng Tienphongbank cũng đã cĩ những nỗ lực đầu tư các dịch vụ ngân hàng

điện tử. Ngân hàng này vừa triển khai dịch vụ Internet banking, SMS banking vào tháng 2 năm 2009. Khách hàng sử dụng máy tính nối mạng Internet cĩ thể chuyển khoản liên ngân hàng với bất kỳ ngân hàng nào tại Việt Nam với mức phí chuyển khoản bằng 80% mức phí chuyển tiền tại quầy. Việc chuyển tiền nội bộ trong Tienphongbank được miễn phí. Ngồi các tiện ích cơ bản Tienphongbank cũng gửi tin nhắn qua điện thoại di động tới khách hàng ngay khi tài khoản của khách hàng cĩ số dư… Được đánh giá là khá nhanh nhạy và nỗ lực trong việc đầu tư cơng nghệ hiện đại, ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử hiện nay là các ngân hàng TMCP như ACB, Đơng Á, Techcombank, VIB, VCB...Các ngân hàng khác cũng đã chú trọng đầu tư ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hiện đại hố cơng nghệ, triển khai và từng bước phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử như: Eximbank, BIDV, Vietinbank, Agribank . . .

2.2.1 Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các NHTM TP.HCM hiện nay

Những dịch vụ ngân hàng điện tử cơ bản mà các NHTM TP.HCM hiện đang cung cấp cho khách hàng là: Internet Banking, Phone Banking, Mobile Banking, Home Banking và dịch vụ thẻ. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng mới chỉ triển khai ở mức độ thử nghiệm, lượng khách hàng sử dụng cịn ít, giao dịch

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ( Nguyễn Thị Bích Thủy ) (Trang 35)