hàng điện tử tại các NHTM địa bàn TP.HCM
Thứ nhất,Về Cơng nghệ, với tiềm lực tài chính cịn hạn chế như đã nêu ở phần trên, “cái khĩ bĩ cái khơn” khiến cho các NHTM trên địa bàn khĩ cĩ thể hiện đại hĩa cơng nghệ cũng như ứng dụng cơng nghệ hiệu quả vào hoạt động. Cả hai tồn tại trong quá trình ứng dụng cơng nghệ đều cĩ nguyên nhân của nĩ:
+ Ứng dụng cơng nghệ ở mức độ thấp: Một số ngân hàng do chưa đủ điều kiện về vốn nên ứng dụng cơng nghệ (chi phí thấp khoảng 100 đến 200 ngàn USD) chỉ ở mức phản ảnh, ghi chép, quản lý các hoạt động nghiệp vụ trong phạm vi của một đơn vị, cịn các nghiệp vụ liên chi nhánh chưa được xử lý tức thời. Tất nhiên với cơng nghệ thấp thì khơng thể thực hiện được việc quản trị tài chính, quản trị kinh doanh ngân hàng, thực hiện các module nghiệp vụ. Do đĩ, với yêu cầu cải tiến, nâng cao năng lực hoạt động thì phải ứng dụng cơng nghệ hiện đại để đáp ứng các chuẩn mực chung và như thế lại tốn một khoản chi phí khác lớn hơn trong khi ngân hàng đang thiếu vốn. Đây là khĩ khăn của các ngân hàng vốn thấp.
+ Chưa khai thác, sử dụng hết tính năng, cơng nghệ hiện đại: Một vài ngân hàng khác cĩ đủ điều kiện về vốn, ứng dụng cơng nghệ ở mức cao, cĩ thể thực hiện kênh phân phối dịch vụ. Cơng nghệ này giúp cho ngân hàng nâng cao năng lực hoạt động, năng lực quản trị ngân hàng, phát triển nhiều dịch vụ tiện ích, hiện đại. Tuy nhiên, hiện nay một số quy trình, chuẩn mực nghiệp vụ chưa được ban hành đầy đủ nên các ngân hàng này lại chưa khai thác, ứng dụng hết các cơng nghệ ngân hàng hiện đại.
Mặt khác, Sự chủ động nắm bắt cơng nghệ của các NHTM Việt Nam khơng cao
do cơng nghệ chủ yếu là “nhập khẩu” nên việc phát hiện và khắc phục các “sự cố” của phần mềm mua từ nước ngồi chưa thể thực hiện được một cách đầy đủ, khả năng lớn là phải mời chuyên gia, tốn kém và mất thời gian.
Thứ hai, an tồn, bảo mật và an ninh dữ liệu cịn nhiều lỗ hổng, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng. Khi các giao dịch trên Internet được thực hiện thì ngân hàng phải cĩ một hệ thống bảo mật đủ mạnh để đối phĩ với các rủi ro trên phạm vi tồn cầu, nhưng đây đang là một trở ngại lớn vì đầu tư cho hệ thống bảo mật này rất tốn kém. Mặt khác, trình độ cơng nghệ cùng khả năng quản trị, quản lý mạng, trình độ kỹ thuật của các ngân hàng Việt Nam cịn chưa cao. Hơn nữa, chưa cĩ nhiều cơng ty trong nước cung cấp các giải pháp bảo mật cao, đáp ứng được yêu cầu khắt khe từ phía các NH. Chúng ta cịn thiếu một hệ thống tổ chức, cơ quan quản lý, cung cấp, cơng chứng chữ ký điện tử và chứng nhận điện tử, chưa cĩ trung tâm quản lý dữ liệu trung ương để giúp việc xác nhận, chứng thực chứng từ điện tử được nhanh chĩng và chính xác. Ngồi ra, các NH cịn đang phân vân lựa chọn giải pháp phù hợp nhất, tối ưu nhất cho NH của mình.
Thứ ba, do xuất phát từ hạn chế về vốn, cơng nghệ cũng như cơ sở hạ tầng kỹ thuật cịn thấp, làm hạn chế khả năng ứng dụng cơng nghệ hiện đại. Từ đĩ, các
NH khĩ cĩ thể triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử một cách tồn diện. Các ngân hàng dè dặt khi tung ra sản phẩm dịch vụ mới, hoặc cĩ triển khai nhưng cịn ở mức độ thử nghiệm. Hoạt động marketing chưa tồn diện, cịn mang tính hình thức. Các ngân hàng chưa cĩ chương trình phân tích thị trường, phân khúc khách hàng để tập trung vào khách hàng mục tiêu. Chính vì vậy, dịch vụ NHĐT hiện cịn đơn điệu, chất lượng cịn thấp, tính năng chưa đáp ứng nhu cầu của khách hàng nên lượng người dùng cịn ít.
Thứ tư, khung pháp lý cho TMĐT mới hình thành cịn ở mức độ cơ bản, thiếu một khung pháp lý cần thiết điều chỉnh các quan hệ trong giao dịch điện tử. Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa cĩ văn bản hướng dẫn xử lý tội phạm trong giao dịch điện tử, tội phạm mạng, tố tụng liên quan đến giao dịch điện tử. Một khi người tiêu dùng chưa an tâm vì khơng được bảo vệ đúng mức thì khĩ cĩ thể phát triển được mảng dịch vụ này.
KẾT LUẬN CHƯƠNG II: . Khách hàng chủ yếu của dịch vụ NHĐT tại các NHTM TP.HCM là các TCTD, các doanh nghiệp lớn cịn các tổ chức kinh tế vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân cịn ít và chỉ tham gia quan hệ mang tính chất tư vấn, tham khảo, và tìm kiếm thơng tin là chủ yếu. Việc khai thác được điểm mạnh và lợi thế tuyệt đối của một NHĐT hiện đa số các NHTM trên địa bàn vẫn chưa làm được. Bên cạnh những thuận lợi, vẫn cịn rất nhiều khĩ khăn và tồn tại cản trở việc phát triển của mảng dịch vụ này như khĩ khăn về vốn, về cơng nghệ, về chính chất lượng dịch vụ của ngân hàng…Kết quả khảo sát tình hình sử dụng dịch vụ NHĐT giúp ta rút ra những nhận xét, đánh giá thiết thực làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp cụ thể ở chương III.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HAØNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI ĐỊA BAØN TP.HCM 3.1 THỜI CƠ VAØ THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HAØNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BAØN TP.HCM
Việt Nam gia nhập WTO và tham gia các hiệp định thương mại song phương và đa phương sẽ mang lại nhiều thách thức nhưng đồng thời cũng mở ra nhiều cơ hội để các ngân hàng Việt Nam phát triển vững mạnh.
3.1.1 Những cơ hội
Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ mang lại nhiều cơ hội cho lĩnh vực tài chính ngân hàng. Về mặt trực tiếp, hội nhập sẽ tạo thêm cơ hội cho các ngân hàng và các TCTD trong nước tiếp cận thị trường tài chính quốc tế đã phát triển ở mức cao hơn. Đây là cơ hội để học tập và nâng cao trình độ quản trị và cung cấp dịch vụ, phát triển các loại hình và kỹ năng kinh doanh mới mà các ngân hàng trong nước chưa cĩ hoặc ít kinh nghiệm như kinh doanh ngoại hối, thanh tốn quốc tế, tín dụng thương mại quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử, quản lý quỹ, mơi giới tiền tệ, quản lý rủi ro … Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam cho phép các ngân hàng nước ngồi được đầu tư mua cổ phần của các ngân hàng trong nước. Các ngân hàng được lựa chọn làm đối tác chiến lược đều là ngân hàng lớn cĩ danh tiếng. Đây cũng là cơ hội cho các ngân hàng trong nước tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm và cơng nghệ hiện đại về quản lý và hoạt động ngân hàng. Xét ở gĩc độ gián tiếp, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội và động lực thúc đẩy các tổ chức kinh tế tích cực cạnh tranh thị trường để tồn tại và phát triển. Các doanh nghiệp này (cả trong nước và nước ngồi) sẽ trở thành các khách hàng tiềm năng của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, mức sống cũng như trình độ của người
dân từng bước được nâng cao, nhu cầu sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại trong nền kinh tế ngày càng nhiều. Lẽ dĩ nhiên, ngân hàng và các tổ chức tài chính sẽ cĩ điều kiện phát triển tốt khi khách hàng của họ làm ăn tốt và phát triển.
Thị trường của ngành dịch vụ tài chính-ngân hàng tại Việt Nam cịn rất nhiều tiềm năng phát triển. Chỉ đơn cử một thống kê của NHNN cũng đã chứng tỏ điều đĩ, hiện Việt Nam cĩ khoảng 15 triệu tài khoản/thẻ giao dịch. Đây là con số rất nhỏ so với một thị trường 86 triệu dân, với nền kinh tế đang phát triển nhanh như nước ta. Cơ hội mở rộng mảng dịch vụ NHĐT là rất lớn. Chỉ riêng mảng Mobile banking, với tốc độ phát triển chĩng mặt của thị trường điện thoại di động và những ứng dụng ngày càng phong phú, Mobile banking đang trở thành một kênh giao dịch mà khơng ngân hàng nào cĩ thể bỏ qua. Thử làm một ước tính nhỏ, với hơn 36 triệu thuê bao vào năm 2010 và hàng trăm loại dịch vụ cĩ nhu cầu thanh tốn, số lượng khách hàng của Mobile banking sẽ là một con số khổng lồ.
3.1.2 Những thách thức
Hiện nay, số lượng các ngân hàng TMCP của Việt Nam đã khá nhiều. Theo NHNN, đến cuối tháng 6-2008, Việt Nam cĩ 5 NHTM nhà nước (trong đĩ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã tiến hành cổ phần hố), Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Phát triển, cĩ 6 ngân hàng liên doanh, 36 ngân hàng thương mại cổ phần. Tuy nhiên, quy mơ về vốn và hoạt động vẫn nhỏ beù, do đĩ hạn chế khả năng mở rộng mạng lưới, đầu tư phát triển cơng nghệ hiện đại để đa dạng hố sản phẩm dịch vụ cũng như mở rộng đối tượng khách hàng.
Hội nhập kinh tế quốc tế, các NHTM Việt Nam một mặt sẽ cĩ nhiều cơ hội về nguồn lực, cơng nghệ, thị trường; mặt khác cũng phải đối mặt với nhiều
thách thức, rủi ro khi mức vốn của hầu hết các NHTM cịn thấp so với các ngân hàng khác trong khu vực, trình độ quản lý cịn hạn chế, các tiêu chuẩn về kiểm tốn, kế tốn chưa phù hợp với thơng lệ và tiêu chuẩn quốc tế, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, dịch vụ cịn nghèo nàn…Cho đến thời điểm hiện tại các ngân hàng trong nước vẫn chỉ tập trung vào mảng huy động và cho vay truyền thống, chất lượng dịch vụ chưa cao. Doanh thu chủ yếu từ nguồn tín dụng, các nghiệp vụ ngân hàng khác chỉ đem lại khoảng 10% doanh thu. Theo thống kê, so với thế giới, các ngân hàng Việt Nam mới cung cấp được khoảng 200 loại dịch vụ ngân hàng hiện đại, trong khi thế giới đã cĩ đến gần 6000 dịch vụ khác nhau. Một điểm rất đáng lưu ý là sự liên kết giữa các ngân hàng trong nước cịn lỏng lẻo nên chưa phát huy tối đa tiện ích của sản phẩm được cung cấp. Số máy liên kết giao dịch chung mới đạt 3614 máy, chiếm 64% tổng số máy ATM.
Tính đến nay, nước ta đã cĩ 5 ngân hàng 100% vốn nước ngồi được cấp phép thành lập. Theo điều tra của Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc, 45% khách hàng (bao gồm doanh nghiệp và cá nhân) muốn chuyển sang vay vốn ngân hàng nước ngồi; 50% chọn ngân hàng nước ngồi để gửi tiền. Một trong các lý do được đưa ra là sự nghi ngại của khách hàng về năng lực của các ngân hàng nội. Theo cam kết hội nhập WTO, đến năm 2010, Việt Nam sẽ thực hiện mở cửa hồn tồn thị trường dịch vụ ngân hàng, loại bỏ căn bản các hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng trong nước cũng như các giới hạn hoạt động ngân hàng đối với các TCTD nước ngồi. Các ngân hàng nội cĩ thể bị lép vế nếu khơng kịp thời cải cách trước khi quá muộn. Mặt khác, mở cửa thị trường tài chính ngân hàng khơng chỉ buộc các ngân hàng trong nước cạnh tranh thị trường với các ngân hàng nước ngồi mà cịn phải cạnh tranh thị trường với các định chế tài chính phi ngân hàng. Nhiều quỹ đầu tư, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính nước ngồi đã và đang nghiên cứu thị trường Việt Nam, một thị trường được đánh
giá là rất nhiều tiềm năng cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng mức độ và trình độ cung cấp dịch vụ tài chính cịn ở giai đoạn phát triển ban đầu. Các tổ chức này sẽ cạnh tranh thị trường mạnh với ngân hàng về các hoạt động huy động vốn cũng như đầu tư. Thêm vào đĩ, việc mở cửa thị trường tài chính, các ngân hàng trong nước phải đối mặt với rất nhiều rủi ro thị trường như rủi ro về giá, tỷ giá, lãi suất và các rủi ro hệ thống, bắt nguồn từ sự lan truyền các cuộc khủng hoảng, các cú sốc kinh tế tài chính khu vực và trên thế giới…Rủi ro cũng cĩ thể đến từ các doanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng do làm ăn thua lỗ. Khi cĩ bất cứ một biến động tài chính nào thì những ngân hàng quy mơ nhỏ dễ bị tổn thương hơn cả. 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HAØNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NHTM ĐỊA BAØN TP.HCM
3.2.1 GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ, CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG
3.2.1.1 Nhĩm các giải pháp xây dựng xã hội điện tử (E-society), nền kinh tế điện tử (E-economy): tử (E-economy):
Một xã hội điện tử thực sự chỉ đạt được khi cơng nghệ thơng tin được ứng dụng và triển khai rộng rãi trong mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội. Để đạt được mục tiêu này, cần phải cĩ sự nỗ lực của tồn xã hội, từ chính phủ, doanh nghiệp đến từng người dân.
3.2.1.1.1 Xây dựng chính phủ điện tử (E-government-CPĐT):
Về cơ bản, CPĐT là việc áp dụng CNTT để tự động hố các thủ tục hành chính của chính phủ. Là kênh trao đổi thơng tin quan trọng giữa chính phủ với người dân, với doanh nghiệp, tạo cơng bằng, dân chủ, cơng khai và nhanh chĩng. CPĐT bao gồm các thành phần sau : G2C (Government to Citizen); G2B
(Government to Business);G2G (Government to Government). Để xây dựng nhanh CPĐT, Chính phủ cần chỉ đạo Bộ thơng tin & truyền thơng thực hiện quyết liệt hơn chương trình tin học hĩa quản lý hành chính, xây dựng nền tảng CPĐT và cung cấp dịch vụ hành chính cơng. Trước mắt, Bộ cần nhanh chĩng trang bị CNTT cho cán bộ viên chức, nhanh chĩng phát triển hệ thống chứng thực điện tử (chữ ký điện tử, chưng chỉ số).
3.2.1.1.2 Phát triển thương mại điện tử
Nâng cao nhận thức của tồn xã hội về TMĐT: Bằng các hình thức phổ biến, tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng và các lớp bồi dưỡng chuyên sâu về TMĐT một cách bài bản và khoa học hơn. Ngồi ra, thơng qua những lợi ích thiết thực từ việc sử dụng TMĐT mà nâng cao một cách thiết thực nhận thức của doanh nghiệp và người dân về TMĐT.
Phát triển cĩ hiệu quả hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho TMĐT. Thứ nhất, phát triển cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin hiện đại, do nhiều thành phần kinh tế tham gia. Thứ hai, phát triển hệ thống thanh tốn điện tử bằng cách đẩy mạnh thực hiện chủ trương thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Thứ ba, đẩy mạnh quá trình hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng, tiếp tục mở rộng phát triển hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng, kết nối các hệ thống máy ATM của các liên minh thẻ hiện hành thành một hệ thống thống nhất. Thứ tư, đảm bảo an ninh, bảo mật trong các giao dịch điện tử.
Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ TMĐT. Trước hết phải điều tra để nắm rõ hiện trạng và nhu cầu nguồn nhân lực cho TMĐT từ đĩ xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực một cách cân đối, đồng bộ; Bên cạnh đĩ, xây dựng chương trình, giáo trình và đội ngũ giáo viên đủ cả về chất và lượng, nhằm giảng dạy những kiến thức cơ bản và thiết thực về TMĐT, tiến tới tổ chức đào tạo ở những bậc cao hơn về TMĐT.
Tranh thủ hợp tác quốc tế về TMĐT. Ưu tiên hợp tác với các nước phát triển về TMĐT. Đồng thời, tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, WB, IMF, ADB… trong lĩnh vực hỗ trợ phát triển TMĐT.
Tăng cường quản lý của nhà nước về TMĐT. Thứ nhất, hồn thiện hệ thống pháp luật và chính sách đối với TMĐT. Trước mắt cần hồn thiện Luật Thương mại điện tử. Thứ hai, đổi mới các chính sách liên quan đến TMĐT như chính sách thuế, chính sách đầu tư, khoa học-cơng nghệ, giáo dục…nhằm khuyến khích doanh nghiệp và người tiêu dùng ứng dụng TMĐT, kích thích các doanh nghiệp cĩ liên quan hỗ trợ phát triển TMĐT. Thứ ba, hồn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về TMĐT, trước mắt cần thành lập các ban TMĐT cấp sở ở các địa phương, điều quan trọng là phải xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về