Kỹ năng xõy dựng bảng hỏi và trưng cầ uý kiến bằng bảng hỏi trong giỏm sỏt đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 143)

VII. PHÂN BIỆT THEO DếI, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ

4. Kỹ năng xõy dựng bảng hỏi và trưng cầ uý kiến bằng bảng hỏi trong giỏm sỏt đỏnh giỏ

sỏt đỏnh giỏ chương trỡnh TTTĐHV

4.1. Thế nào là phương phỏp trưng cu ý kiến bng bng hi?

Trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi (cú người gọi là phương phỏp “Phỏt vấn”, “Trưng cầu trực tiếp”) là phương phỏp thu thập thụng tin phổ biến trong cỏc nghiờn cứu xó hội học. Đõy là phương phỏp trong đú người được hỏi tiến hành trả lời cỏc cõu hỏi bằng cỏch tự ghi ý kiến của mỡnh vào một bảng hỏi đó được chuẩn bị sẵn.

Như vậy, khỏc với phương phỏp phỏng vấn sõu trực tiếp (nờu trờn) trong phương phỏp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi này thụng tin thu được khụng bao gồm những gỡ mà người đi trưng cầu quan sỏt được qua thỏi độ của chỉ của người được trưng cầu.

4.2. Bng hi và k năng xõy dng bng hi dựng trong trưng cu ý kiến

Bảng hỏi là cụng cụđể qua đú người đi trưng cầu (người làm GSĐG) cú thể thu thập được cỏc thụng tin định lượng từ người được trưng cầu.

Sau khi bảng hỏi được phỏt cho người được trưng cầu thỡ sự cung cấp thụng tin, độ chớnh xỏc, hữu ớch của thụng tin... phụ thuộc vào người được trưng cầu và nội dung bảng hỏi được thiết kế như thế nào, chứ người đi trưng cầu khụng cũn cú tỏc động nào khỏc (vớ dụ khụng thể nờu cõu hỏi, dẫn dăt, khuyến khớch...) như trong phỏng vấn sõu hay thảo luận nhúm.

Do vậy, việc thiết kế bảng hỏi cú ý nghĩa quyết định đến chất lượng của cuộc trưng cầu ý kiến này.

4.2.1. Căn cđể xõy dng bng hi trong GSĐG Chương trỡnh TTTĐHV

Cấu trỳc, độ dài, độ phức tạp... của bảng hỏi phải dựa vào cỏc căn cứ sau: - Mục địch, nội dung, cỏc hoạt động, cỏc chỉ số, chỉ tiờu cụu thể của Chương trỡnh;

- Thời gian hoạt động của Chương trỡnh (được bao lõu rồi); - Mục địch, nội dung, cỏc chỉ tiờu chớnh cần GSĐG;

- Tớnh chất của cuộc GSĐG (thường xuyờn, định kỳ, giữa kỳ, cuối kỳ...); - Yờu cầu của đơn vị tổ chức GSĐG, của cấp trờn...

4.2.2. K năng xõy dng bng hi

Trong việc xõy dựng bảng hỏi trưng cầu ý kiến cần phải tuõn theo một số nguyờn tắc cơ bản sau:

- Cỏc cõu hỏi trong bảng hỏi phải phự hợp với mục tiờu, nội dung, yờu cầu của cuộc GSĐG;

- Cỏc cõu hỏi cần phải dễ hiểu đối với mọi cỏ nhõn tham gia trưng cầu, nghĩa là nú phải phự hợp với trỡnh độ học vấn, văn húa, ngụn ngữ... của người được trưng cầu;

- Tất cả cỏc cõu hỏi cần phải diễn đạt sao cho khi đọc lờn ai cũng hiểu được ý nghĩa của nú và sẵn sàng trả lừoi;

- Khụng sử dụng cỏc từ viết tắt, từ lúng;

- Việc sắp xếp cỏc cõu hỏi cũng như bố cục của bảng hỏi nờn theo một trật tự chặt chẽ, từ dễđến khú... theo kiểu dẫn dắt, cõu hỏi trước gợi mở cho cõu hỏi sau, là tiền đề cho cõu hỏi sau. Điều này tạo sự quan tõm, sự hứng thỳ cho người được trưng cầu; lụi cuốn họ từ vấn đề này sang vấn đề khỏc;

- Hinh fthức của bảng hỏi cũng nờn thiết kếđẹp, hấp dẫn; chữ in rừ ràng, dễ đọc, khụng cú lỗi chớnh tả... Điều này làm cho người được trưng cầu cảm thấy họ được tụn trọng, việc trả lời bảng hỏi là việc làm nghiờm tỳc...

4.2.3. Cỏc loi cõu hi thường được s dng trong khi xõy dng bng hi

Trong khi xõy dựng bảng hỏi, người ta thường sử dụng 03 loại cõu hỏi chớnh, đú là: Cõu hỏi mở, cõu hỏi đúng và cõu hỏi hỗn hợp.

- Cõu hỏi mở: Là cõu hỏi khụng nếu cỏc phương ỏn trả lời trước. Người được trưng cầu tự trả lời theo nhận thức thực của họ. Vớ dụ: “Theo anh/chị tại sao người tiờm chớch ma tỳy ởđịa phương ta vẫn dựng chung bơm kim tiờm ?”;

- Cõu hỏi đúng: Là loại cõu hỏi luụn kốm theo cỏc phương ỏn trả lời và người được trưng cầu chỉ việc đỏnh dấu vào phương ỏn mà họ cho là đỳng theo nhận thức của họ. Vớ dụ “Anh/chịđó được tập huấn về HIV/AIDS bao giờ chưa:

(1) Đó được tập huấn; (2) Chưa được tập huấn;

- Cõu hỏi hỗn hợp: Là loại cõu hỏi khụng hoàn toàn “mở” mà cũng khụng hoàn toàn “đúng”. Thụng thường nú cú hai phần, phần đầu giống như cõu hỏi đúng, vớ dụ: “Trong năm qua anh/chị đó nhận được thụng tin về HIV/AIDS qua những nguồn nào (cú nhiều phương ỏn trả lời):

(1) Vụ tuyến truyền hỡnh; (2) Đài phỏt thanh; (3) Bỏo; (4) Nhõn viờn y tế; (5) Cỏn bộđoàn thể ....

(...) Nguồn khỏc (xin ghi rừ):...”.

Ngoài ra, trong bảng hỏi cũn cú cỏc cõu hỏi chức năng, như cõu hỏi chức năng tõm lý (Giải tỏa căng thẳng cho người trả lừoi); Cõu hỏi chuyển tiếp/dẫn dắt; Cõu hỏi lọc (thường để phõn chia nhúm người trả lời theo độ tuổi, theo giới... khi phõn tớch kết quả); Cõu hỏi kiểm tra (để kiểm tra độ khỏch quan, trung thực của cỏc cõu trả lời trờn)...

Do vậy, sau khi bảng hỏi được thiết kế xong người ta thường tiến hành thử nghiệm, bằng cỏch phỏt bảng hỏi cho đại diện cỏc nhúm người sẽ được trưng cầu, càng gần với thật càng tốt để:

- Người được trưng cầu (thử) điền vào bảng hỏi;

- Đề nghị người được trưng cầu thử cho ý kiến nhận xột của họđối với bất kỳ “trục trặc” nào mà họ phỏt hiện được qua việc trả lời bảng hỏi.

Thụng thường khi xem xột bảng hỏi sau khi đó tiến hành thử nghiệm người ta thường tập trung chỳ ý vào:

- Cỏc cõu hỏi mà nhiều người bỏ qua;

- Cỏc cõu hỏi mà nhiều người trả lời khụng rừ ràng; - Cỏc cõu hỏi mà nhiều người trả lời giống nhau

Để tỡm hiểu xem tại sao và trờn cơ sở phõn tớch mà làm lại, chỉnh lại hoặc bỏ cỏc cõu hỏi như vậy ra khỏi bảng hỏi.

4.4. Tiến hành trưng cu ý kiến

Sau khi cú bảng hỏi hoàn chỉnh, xỏc định được đối tượng trưng cầu ý kiến, tập huấn thống nhất trong nhúm đi trưng cầu, việc tiến hành trưng cầu diễn ra như sau:

- Tỡm gặp được đỳng người cần được trưng cầu; - Chào hỏi, giới thiệu làm quen;

- Giới thiệu mục đớch, nội dung, ý nghĩa của cuộc trưng cầu;

- Thụng bỏo cỏc nguyờn tắc của việc trưng cầu, trong đú lưu ý nguyờn tắc khuyết danh và bớ mật;

- Nếu người trưng cầu đồng ý thỡ phỏt phiếu trưng cầu;

- Nếu bảng hỏi phức tạp cú thể dành thời gian hướng dẫn cỏch trả lời;

- Sẵn sàng chờ đợi và trả lời cỏc vướng mắc về nội dung cõu hỏi do người được trưng cầu nờu ra, nhưng tuyệt đối trỏnh đưa ra cỏc gợi ý, cỏc định hướng cho cõu trả lời. Nghĩa là chỉ giải thớch cỏch trả lời chứ khụng nhắc nội dung cõu trả lời;

- Thu phiếu (bảng hỏi đó được trả lời), cỏm ơn người trả lời;

- Sau đú kiểm tra lại phiếu đó trả lời, phỏt hiện cỏc vướng mắc để cú thể rỳt kinh nghiệm đối với người được trưng cầu sau đú.

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 143)