CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỦ NHIỆM CÂU LẠC BỘ

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 84)

hiện;

- Cỏc hội viờn mới trước khi được kết nạp đều được nghiờn cứu kỹ quy chế, và chỉ kết nạp họ khi họ cụng khai cam kết thực hiện theo quy chế.

- Việc sử dụng quy chế được thực hiện theo cỏc mục tiờu của quy chế nờu trờn.

IV. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỦ NHIỆM CÂU LẠC BỘ LẠC BỘ

1. Ban chủ nhiệm cõu lạc bộ

Là người chủ trỡ và quản lý cõu lạc bộ. Ban chủ nhiệm (BCN) cõu lạc bộ bao gồm: Chủ nhiệm, cỏc phú chủ nhiệm, uỷ viờn. Tuỳ theo chức danh mà từng thành viờn Ban chủ nhiờm được giao trỏch nhiệm về quản lý, tổ chức, điều hành cỏc hoạt động... trong CLB.

2. Phẩm chất, năng lực của người quản lý

(cú thể tham khảo trong trường hợp bầu Chủ nhiệm, phú chủ nhiệm và cỏc thành viờn BCN CLB)

2.1. Cỏc phm cht v nhõn cỏch:

- Triết lý sống (Mỡnh vỡ mọi người...);

- Niềm tin (vào con người, vào lợi ớch cụng việc...); - Thúi quen tốt (đỳng giờ, gọn gàng, nề nếp, kỷ luật...); - Thỏi độ (chõn thành, cởi mở, khụng kỳ thị...); 2.2. V th cht: - Cú sức khoẻ; - Hăng hỏi hoạt động; - Xụng xỏo, hoạt bỏt; - Nhiệt tỡnh, năng nổ... 2.3. V nhn thc xó hi: - Hiểu biết cỏc vấn đề xó hội cú liờn quan;

- Năng động, thớch ứng nhanh; - Luụn ủng hộ những gỡ tiến bộ;

2.4. V năng lc trớ tu:

- Cú kiến thức về cỏc vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý và liờn quan đến lĩnh vực quản lý, cũng như kiến thức càng rộng càng tốt; - Cú khả năng dựđoỏn; - Cú khả năng phỏn quyết; - Cú khả năng truyền đạt, phổ biến kiến thức… 2.5. V tớnh cỏch: - Nhạy bộn, nhất là với cỏi mới; - Sỏng tạo và độc lập; - Ngay thẳng, trung thực; - Tự tin; - Tận tuỵ với cụng việc; - Tinh thần trỏch nhiệm; - Núi đi đụi với làm... 2.6. V giao tiếp xó hi: - Cú khả năng thu hỳt sựđồng tỡnh và hợp tỏc; - Cú khả năng tạo điều kiện cho mọi người hợp tỏc; - Cú uy tớn; - Dễ gần; tế nhị; ứng xử khộo lộo...

- Tất cả phẩm chất , năng lực và kỹ năng trờn giỳp cho việc giải quyết vấn đề và ra quyết định của người quản lý cú hiệu quả.

Đồng thời người quản lý cũn rất cần cú Phong cỏch làm việc dõn chủ, biết lắng nghe ý kiến và tụn trọng ý kiến của người khỏc; biết chăm lo đến mối quan hệ con người...

3. Tiờu chuẩn của người Chủ nhiệm CLB

Ngoài tiờu chuẩn cần cú của người quản lý, Chủ nhiệm CLB cũn cần là người cú kỹ năng tổ chức, điều hành cụng việc cụ thể của CLB:

- Biết cập nhật kiến thức, bổ sung tài liệu phục vụ cho việc sinh hoạt CLB về chăm súc toàn diện cho NCH và cỏc vấn đề liờn quan để lồng ghộp;

- Biết tổ chức nội dung thảo luận thớch hợp, hiệu quả theo hớng thay đổi hành vi liờn quan đến HIV/AIDS của thành viờn và cả của thõn nhõn họ;

- Biết cỏch sắp xếp, bố trớ bộ mỏy, nhõn lực trong CLB nhằm phỏt huy khả năng của cỏc thành viờn thực hiện tốt kế hoạch hoạt động của CLB;

- Cú kỹ năng kiểm tra uốn nắn cụng việc của cỏn bộ giỳp việc. Biết khen thưởng và phờ bỡnh đỳng;

- Cú kỹ năng điều hành cỏc hoạt động của CLB theo đỳng chương trỡnh, kế hoạch;

- Kiểm tra đụn đốc thực hiện và phối hợp cỏc hoạt động trong CLB; - Cú khả năng điều chỉnh kế hoạch cho phự hợp với tỡnh hỡnh.

4. Nhiệm vụ thường xuyờn của Ban chủ nhiệm CLB

Xõy dựng kế hoạch và chương trỡnh hoạt động cụ thể của CLB;

- Lờn kế hoạch chi tiết về hoạt động từng thỏng, thiết kế chương trỡnh sinh hoạt cụ thể cho từng chủđề;

- Thường xuyờn thu thập thụng tin, tài liệu cập nhật cú liờn quan đến cỏc chuyờn đề sinh hoạt của CLB. Tài liệu bao gồm bỏo, tạp chớ, băng hỡnh, băng nhạc, sỏch, hướng dẫn thảo luận chuyờn đề về HIV/AIDS núi chung và chăm súc toàn diện cho NCH núi riờng;

- Nắm vững tỡnh hỡnh tư tưởng và hoàn cảnh của cỏc hội viờn : Thu thập cỏc cõu hỏi, cỏc vấn đề khỳc mắc của hội viờn về HIV/AIDS và cú khả năng tư vấn, giải đỏp cỏc vướng mắc hoặc hỗ trợ cho họ;

- Tuyờn truyền, vận động để thu hỳt, kết nạp thờm hội viờn mới của CLB; - Thường xuyờn quan hệ mật thiết với đội ngũ cộng tỏc viờn của CLB. Phối hợp cụng tỏc với cỏc tổ chức xó hội khỏc như: Hội phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, trạm Y tế...

- Chăm lo xõy dựng quỹ hoạt động của CLB. Sử dụng, quản lý kinh phớ đỳng mục đớch, nguyờn tắc, đạt hiệu quả cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra, đụn đốc, giỏm sỏt cụng việc của CLB; - Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với cỏc CLB khỏc.

- Liờn hệ chặt chẽ với lónh đạo địa phương, đơn vị và cỏc tổ chức cú liờn quan;

- Bỏo cỏo cụng tỏc với lónh đạo đơn vị và cơ quan chủ quản theo quy định.

5. Yờu cầu đối với cỏc thành viờn Ban chủ nhiệm CLB

Để thực thi cú hiệu quả cỏc nhiệm vụ trờn, cỏc thành viờn Ban chủ nhiệm Cõu lạc bộ cần:

- Thường xuyờn nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ;

- Thưng xuyờn cập nhật kiến thức mới về HIV/AIDS và cỏc vấn đề cú liờn quan đến HIV/AIDS;

- Cú kiến thức càng rộng, càng sỏt tỡnh hỡnh địa phương càng tốt;

- Thường xuyờn nõng cao khả năng làm cụng tỏc quản lý, điều hành, tổ chức cỏc hoạt động của CLB;

- Gương mẫu trong cỏc hoạt động của CLB;

- Luụn nõng cao cỏc kỹ năng hoạt động tập thể, tổ chức cỏc trũ chơi, văn nghệ, tham quan, trao đổi kinh nghiệm...;

6. Hoạt động của Ban chủ nhiệm CLB

6.1. Phõn cụng Ban ch nhim

- Ban chủ nhiệm cõu lạc bộ gồm cú chủ nhiệm, phú/cỏc phú chủ nhiệm và cỏc thành viờn;

Nếu CLB lớn co thể thành lập cỏc tổ/nhúm theo chuyờn đề hoạt động của CLB và cử Tổ trưởng/nhúm trưởng;

- Ban Chủ nhiệm hoạt động theo nguyờn tắc dõn chủ, thống nhất bàn bạc và thực hiện theo ý kiến đa số.

- Chủ nhiệm là người chịu trỏch nhiệm về quản lý mọi mặt của CLB. Cỏc phú chủ nhiệm chịu trỏch nhiệm về phần việc được Ban Chủ nhiệm phõn cụng.

6.2. L li, n nếp hot động ca BCN

Ban chủ nhiệm cần cú cỏc sinh hoạt định kỳ, hoặc đột xuất. - Sinh hoạt định kỳ hàng thỏng, quý, năm

- Sinh hoạt/họp BCN trước ngày sinh hoạt CLB hoặc trước một hoạt động của CLB để phõn cụng việc chuẩn bị cho sinh hoạt đú và họp BCN sau buổi sinh hoạt để rỳt kinh nghiệm cho cỏc hoạt động sau;

- Cuộc họp định kỳ hàng thỏng thường là để kiểm điểm cụng việc thực hiện kế hoạch trong thỏng và xõy dựng kế hoạch thỏng tiếp theo. Chủ nhiệm chuẩn bị bỏo cỏo đỏnh giỏ và dự kiến kế hoạch thỏng tới. Cỏc thành viờn đúng gúp, bổ sung;

- Ngoài ra Ban chủ nhiệm cũn cú kế hoạch làm việc với cỏc cộng tỏc viờn CLB để nghe ý kiến phản ỏnh và những đề xuất, kiến nghị của cỏc cộng tỏc viờn;

- Ban chủ nhiệm cũng định kỳ bỏo cỏo cụng tỏc với lónh đạo đơn vị và đơn vị chủ quản, kiến nghị và đề xuất những biện phỏp duy trỡ, phỏt triển CLB.

- BCN cũng cần cú kế hoạch định kỳ hoặc đột xuất thăm viếng, gặp mặt cỏc hội viờn cú hoàn cảnh đặc biệt...

- BCN cú thể sinh hoạt đột xuất để giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh...

7. Lưu giữ tài liệu của CLB

Tài liệu của CLB rất quan trọng, đú là những kiến thức về cỏc chuyờn đề về HIV/AIDS, được biờn tập để tuyờn truyền và giỏo dục cho hội viờn. Tài liệu của cõu lạc bộ cũng là một loại tài sản của CLB. Nú phục vụ cho Ban chủ nhiệm nghiờn cứu, soạn bài, giỳp cho hội viờn, cộng tỏc viờn đọc để hiểu và làm theo;

Cỏc tài liệu của CLB cần được thường xuyờn bổ sung thờm và cần được lưu giữ và bảo quản tốt để mọi người cựng sử dụng, trỏnh làm hư hỏng mất mỏt tài liệu.

Cỏch lưu gi tài liu:

- Theo loại ấn phẩm; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo chuyờn đề và bài giảng; - Cú ghi phiếu để dễ tỡm, dễ tra cứu;

- Nếu cú tủ sỏch, phũng đọc thỡ lờn danh mục tài liệu.

Cỏch bo qun tài liu:

- Cú tủ sỏch, giỏ để bỏo và tạp chớ, băng hỡnh và băng cassette;

- Lập sổ theo dừi việc mượn đọc tài liệu của cỏc thành viờn trong CLB để trỏnh mất và thất lạc tài liệu.

TỔ CHỨC CÁC CUỘC THI TèM HIỂU VỀ HIV/AIDS

MỤC TIấU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài này học viờn cú khả năng:

1. Trỡnh bày được lợi ớch của việc tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về HIV/AIDS; 2. Liệt kờ được cỏc hỡnh thức tổ chức cuộc thi tỡm hiểu về HIV/AIDS;;

3. Phõn tớch được cỏc bước tổ chức một cuộc thi tỡm hiểu về HIV/AIDS.

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 84)