Lập kế hoạch giỏm sỏt, đỏnh giỏ chương trỡnh TTTĐ HV

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 90)

VII. PHÂN BIỆT THEO DếI, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ

1. Lập kế hoạch giỏm sỏt, đỏnh giỏ chương trỡnh TTTĐ HV

- Đặt vấn đề- Tại sao cần, nờn, phải tổ chức cuộc thi… - Làm rừ Mục đớch cuộc thi;

- Phạm vi tổ chức cuộc thi (địa phương, đợn vị…); đối tượng (ai) dự thi… - Nội dung/chủđề cuộc thi

- Hỡnh thức tổ chức thi;

- Tiờu chớ đỏnh giỏ/ thang điểm; cỏch đỏnh giỏ; cơ cấu giải thưởng – Ban giỏm khảo;

- Tổ chức chấm thi… - Tổ chức trao giải…

- Tổng kinh phớ; nguồn kinh phớ…

Lưu ý: Bản kế hoạch phải được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt;

2. Thành lập Ban tổ chức cuộc thi

- BTC cuộc thi thường bao gồm: Lónh đạo cơ quan tổ chức cuộc thi làm trưởng ban, và đại diện cỏc ban, ngành cú liờn quan (nếu cú);

- Cỏc cuộc thi lớn cú thể cú Ban Chỉđạo;

- BTC do cơ quan tổ chức thi thành lập sau khi xin ý kiến giới thiệu, cử ngư- ời của cỏc cơ quan phối hợp (nếu cú);

- Để giỳp việc BTC nờn cú Ban/Tổ/Nhúm thư ký;

- Sau khi thành lập, Tổ thư ký cú nhiệm vụ chuẩn bị cho cuộc họp đầu tiờn của BTC: Thụng qua quy chế cuộc thi, Ban Giỏm khảo, Kế hoạch triển khai cuộc thi: Ngày phỏt động; ngày thu bài, chấm bài, cụng bố trao giải…

3. Thụng qua quy chế cuộc thi

- Quy chế cuộc thi do Tổ thư ký soạn thảo, BTC thụng qua tại phiờn họp đầu tiờn;

- Quy chế/thể lệ cuộc thi thờng cú nội dung như sau: + Mục đớch cuộc thi;

+ Nội dung/chủđề cuộc thi

+ Phạm vi tổ chức cuộc thi (địa phương, đợn vị…); + Đối tượng (ai) dự thi…

+ Hỡnh thức tổ chức thi/thể loại (viết, núi, tiểu phẩm…);

+ Tiờu chớ đỏnh giỏ; cỏch đỏnh giỏ; Hỡnh thức cung cấp tài liệu tham khảo… + Quy cỏch bài thi (viết tay, khụng phụ tụ hay đỏnh mỏy, độ dày…);

+ Thời hạn nộp bài…;

+ Cơ cấu Ban Giỏm khảo;Tổ chức chấm thi…

+ Cơ cấu giải thưởng; mức thưởng đối với từng giải…;

4. Thụng qua bộ cõu hỏi thi

- Bộ cõu hỏi thi cần đỏp ứng: + Mục đớch cuộc thi;

+ Nội dung/chủđề cuộc thi

+ Phạm vi tổ chức cuộc thi (địa phương, đợn vị…); + Đối tượng (ai) dự thi…

+ Hỡnh thức tổ chức thi (viết, núi, tiểu phẩm…;

+ Thời hạn nộp bài (nếu thời gian ngắn thỡ ra ớt cõu hỏi và dễ hơn…); Lưu ý:

+ Khụng nờn cú cõu hỏi “xếp hạng” kiểu đoỏn “cú bao nhiờu ngời trả lời đỳng”;

+ Để giỳp phõn hạng nờn cú cõu hỏi thi viết dưới dạng kiến nghị, đề xuất giải phỏp; hay liờn hệđỏnh giỏ…

5. Phỏt động cuộc thi

Tuỳ theo quy mụ của cuộc thi, cú thể cú cỏc hỡnh thức phỏt động cuộc thi khỏc nhau, như:

- Lễ phỏt động; - Họp bỏo cụng bố;

- Thụng bỏo trờn cỏc phơng tiện thụng tin đại chỳng; - Thụng bỏo trong hệ thống bằng văn bản;

- Thụng bỏo trong đơn vị;

Nội dung chớnh của việc cụng bố chớnh là cỏc quy định trong quy chế/thể lệ cuộc thi:

+ Mục đớch cuộc thi;

+ Nội dung/chủđề cuộc thi; Bộ cõu hỏi thi

+ Phạm vi tổ chức cuộc thi (địa phương, đợn vị…); + Đối tượng (ai) dự thi… + Hỡnh thức tổ chức thi (viết, núi, tiểu phẩm…;

+ Thời hạn nộp bài;

+ Cơ cấu và quy mụ giải thưởng…

6. Tuyờn truyền vận động mọi người tham gia cuộc thi

Tuỳ theo quy mụ của cuộc thi, cú thể cú cỏc hỡnh thức tuyờn truyền vận động khỏc nhau, như:

- Quảng bỏ trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng;

- Tổ chức một số hoạt động tuyờn truyền trong cỏc nhúm đối tượng dự thi, vớ như trong cỏc trường phổ thụng;

- Tổ chức cỏc hoạt động triển khai trong hệ thống, trong đơn vị;

- Tổ chức việc sơ kết, định kỳ biểu dương kịp thời những nơi làm tốt… - Giao chỉ tiờu số lượng bài thi tối thiểu cho cỏc địa phương, đơn vị; - Đưa vào chỉ tiờu thi đua của hệ thống;

- Cú chớnh sỏch/giải thưởng hấp dẫn cho cỏc tập thể theo số bài dự thi… Trong hệ thống cú thể sử dụng hỡnh thức văn bản hành chớnh để đụn đốc nhắc nhở việc tham gia của cỏc địa phương, đơn vị.

7. Cung cấp tài liệu tham khảo cho người dự thi

Tuỳ theo quy mụ của cuộc thi, cú thể cú cỏc hỡnh thức cung cấp tài liệu khỏc nhau, như:

- Viết bài đăng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (quy định trờn phư- ơng tiện nào trong thể lệ cuộc thi và thụng bỏo rộng rói);

- Phụ tụ tài liệu cấp phỏt trong hệ thống;

- Giới thiệu nguồn tài liệu (sỏch, bỏo, Trang Web…);

- Giới thiệu những nơi cú tài liệu tham khảo (Cơ quan, thư viện…)…

8. Thu nhận, bảo quản bài dự thi

- Cú tổ thu nhận bài dự thi;

- Cú sổ sỏch theo dừi bài thi đến, gồm cỏc mục chớnh:

+ Thứ tự, tờn tỏc giả, địa chỉ liờn hệ, số trang, ngày gưỉ theo dấu bưu điện, ngày đến, tờn người nhận;

- Mó hoỏ bài dự thi (cú thể theo số thứ tự trong sổ nhận bài; nếu cú nhiều sổ thỡ ghi cả mó số của sổđú), nhất là khi cần bớ mật tờn tuổi người dự thi đểđảm bảo tớnh khỏch quan khi chấm;

- Sắp xếp bài dự thi theo số sổ nhận bài và số thứ tự nhận bài; - Nếu giao bài vào kho lưu trữ thỡ cần cú sổ bàn giao;

Lưu ý: Bảo quản bài thi nơi khụ rỏo, trỏnh mốc, mối mọt… Trỏnh để mất/thất lạc bài dự thi…

9. Tổ chức chấm thi và xỏc nhận giải thưởng

- Thành lập Hội đồng/Ban giỏm khảo (HĐGK): Tổ thư ký tham mưu (theo cơ cấu ghi trong thể lệ), BTC quyết định thành lập;

- HĐGK họp thảo luận và thống nhất đỏp ỏn, bảng điểm, cỏch thức/phương phỏp chấm…(cỏc tài liệu này do Tổ thư ký soạn thảo, đề xuất);

- HĐGK chấm thi. Nếu cuộc thi lớn nờn cú nhiều vũng chấm. Vũng chung khảo nờn tổ chức chấm chộo;

- Tổng hợp kết quả chấm thi theo điểm/theo đỏnh giỏ phõn loại của HĐGK; - HĐGK đề xuất cỏc bài thi đoạt giải để BTC xem xột ra quyết định cụng nhận;

Lưu ý:

- BTC là người ra quyết định về giải thởng cho cuộc thi; Ngoài giải thưởng chớnh thức cú thể cú cỏc giải thưởng chuyờn biệt khỏc

- BTC cú thểđề nghị Lónh đạo Tổ chức/đơn vị trao tặng cỏc danh hiệu (Bằng khen, giấy khen, cờ, vật lưu niệm…);

10. Tổ chức cụng bố và trao giải cuộc thi

- Cỏc thủ tục mời đại biểu, trang trớ hội trường, phỏt tài liệu, đún đại biểu… như cỏc buổi lễ khỏc của tổ chức.

- Buổi lễ cụng bố, trao giải thưởng thường gồm cỏc nội dung chớnh sau: + Tuyờn bố lý do, giới thiệu đại biểu;

+ Đại diện BTC đọc bỏo cỏo Tổng kết cuộc thi;

+ Đại diện HĐGK đọc nhận xột, đỏnh giỏ chất lượng và đề xuất giải thưởng;

+ Đại diện BTC đọc cỏc quyết định khen thưởng; + Mời trao-nhận giải;

+ Đại diện người đoạt giải phỏt biểu cảm tưởng;

Lưu ý: Cú thể cú ý kiến đỏnh giỏ của cấp trờn; hay xen kẻ cỏc tiết mục văn nghệ phự hợp với chủđề cuộc thi…

TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU TRUYỀN THễNG

MỤC TIấU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài này học viờn cú khả năng:

1- Giải thớch được quy trỡnh phỏt triển tài liệu truyền thụng 2- Giải thớch được tiờu chuẩn của một tài lịờu truyền thụng tốt

NỘI DUNG

I. QUY TRèNH PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU TRUYỀN THễNG 1. Thu thập và phõn tớch thụng tin 1. Thu thập và phõn tớch thụng tin

Việc thu thập và phõn tớch thụng tin trước khi thiết kế tài liệu là hết sức quan trọng, nú sẽ giỳp chỳng ta xỏc định được:

- Vấn đề đang tồn tại là gỡ? - Ai là đối tượng đớch?

- Đặc điểm của đối tượng đớch: tuổi, giới, dõn tộc, thu nhập, trỡnh độ giỏo dục, nơi làm việc và nơi cư trỳ.

- Kiến thức, thỏi độ và thực hành của đối tượng đớch cú liờn quan đến chủđề truyền thụng.

- Cỏc kờnh, loại tài liệu truyền thụng ưa thớch cũng như khả năng tiếp cận. - Những rào cản thay đổi hành vi cũng như những động cơ thỳc đẩy thay đổi hành vi.

Để xỏc định được đối tượng đớch là ai chỳng ta cần trả lời cõu hỏi:

- Ai là người cần tài liệu này? Nú cũng giỳp cho quỏ trỡnh phõn phối tài liệu sau này.

- Ai là người cần thụng tin của tài liệu này? Đụi khi người cần tài liệu khụng phải là người cần thụng tin.

Vớ dụ: Bỏc sĩ cần cú tờ gấp cỏc kiến thức cơ bản về HIV/AIDS khụng phải bỏc sĩ cần thụng tin đú mà bỏc sĩ cần tài liệu để cung cấp cho khỏch hàng đến tư vấn.

Nếu chỳng ta quyết định là cú nhiều nhúm đối tượng đớch thỡ chỳng ta cú thể phải cú nhiều dạng thụng điệp, nhiều dạng tài liệu khỏc nhau để phục vụ cho từng

Thụng tin thu thập và phõn tớch sẽ quyết định đến thụng điệp được xõy dựng như thế nào, kờnh hoặc phương tiện nào chuyển tải nào thớch hợp (tivi, radio, sỏch mỏng, tờ gấp v.v...) dành cho mỗi nhúm đối tượng đớch?

Phương phỏp thu thập thụng tin: - Dựa vào cỏc bỏo cỏo hiện cú;

- Qua khảo sỏt kiến thức, thỏi độ thực hành của đối tượng; - Thảo luận nhúm hoặc phỏng vấn cỏ nhõn;

- Quan sỏt nơi sử dụng tài liệu, phản ứng của người nhận tài liệu.

2. Thiết kế thụng điệp

2.1. Thụng đip là gỡ?

Thụng điệp truyền thụng là nội dung cơ bản được trỡnh bày ngắn gọn, sỳc tớch, thuyết phục về một vấn đề nào đú mà người truyền muốn chuyển đến người nhận nhằm thu hỳt sự quan tõm, ủng hộ và hành động của họ để đạt được mục tiờu mong muốn của những người, cơ quan, tổ chức thiết kế thụng điệp

Thụng điệp cú thể là: lời núi, chữ viết; biểu cảm của khuụn mặt, ỏnh mắt, hay biểu tượng.

2.2. Cỏc yờu cu ca mt thụng đip cú hiu qu

- Chớnh xỏc: Nội dung thụng tin và nguồn tin phải chớnh xỏc nghĩa là nội dung thụng tin cú phản ỏnh đỳng vấn đề khụng? nguồn tin cú đỏng tin cậy khụng? Sự chớnh xỏc cũn thể hiện cả trong cỏch thiết kế và cỏch trỡnh bày để trỏnh hiểu lầm hoặc phản tỏc dụng.

- Rừ ràng và cụ thể: Thụng điệp truyền thụng phải rừ ràng và dễ hiểu, hạn chế tối đa khả năng hiểu sai nội dung thụng điệp. Sử dụng ngụn ngữ phổ thụng, đơn giản. Cỏc thụng điệp càng ớt thuật ngữ kĩ thuật càng tốt.

- Liờn quan đến nhu cầu của đối tượng: Nhu cầu là cơ sởđể hỡnh thành động cơ hành động cho nờn cần phải xem xột xem nội dung thụng điệp cú làm cho đối tượng quan tõm khụng? Cú đỏp ứng được nhu cầu hay hỡnh thành nhu cầu nào đú của đối tượng khụng vỡ khi thực hiện hành vi đối tượng luụn tự hỏi: Tụi cú cần thực hiện hành vi đú khụng? Thực hiện hành vi đú tụi cú lợi gỡ? Nếu khụng thực hiện hành vi đú tụi cú hại gỡ khụng?

- Phự hợp về văn hoỏ: Nội dung truyền thụng cần phải phự hợp với niềm tin, chuẩn mực xó hội và văn hoỏ của đối tượng truyền thụng;

- Sỳc tớch: Thụng điệp cần phải hết sức ngắn gọn và sỳc tớch, cú như vậy đối tượng mới dễ nhớ và dễ làm theo.

- Nhất quỏn: Tớnh nhất quỏn trong cỏc thụng điệp truyền thụng là hết sức quan trọng. Khi cỏc thụng điệp truyền thụng trong cựng một chương trỡnh khụng nhất quỏn với nhau, đối tượng truyền thụng sẽ mất tin tưởng vào chương trỡnh, gõy sự bối rối và khụng biết sẽ thực hiện như thế nào.

- Thuyết phục hay định hướng hành động: Mục tiờu của truyền thụng thay đổi hành vi là hướng vào sự thay đổi hành vi của đối tượng nờn thụng điệp phải hướng tới hành động của đối tượng. Để thuyết phục hay định hướng hành động cần phải chỉ rừ cho đối tượng hành vi cần thay đổi và lợi ớch của việc thay đổi hành vi.

Khi thiết kế thụng điệp truyền thụng phũng, chống HIV/AIDS cần phải cõn nhắc cỏc yếu tố trờn. Trước khi sử dụng, cỏc thụng điệp cần được thử nghiệm trước trờn nhúm đối tượng truyền thụng đớch để tăng khả năng tiếp cận và chấp nhận của đối tượng.

2.3. Cỏc hỡnh thc th hin thụng đip

Trong một chiến dịch truyền thụng, cú thể lựa chọn một hay nhiều cỏch thể hiện thụng điệp cho từng nhúm đối tượng truyền thụng, vớ dụ, đối với thanh niờn, cỏc thụng điệp mang tớnh “hài hước” hay “lụi cuốn theo sốđụng” sẽ cú về thớch hợp hơn hỡnh thức “ỏp đặt” hay “hướng dẫn”.

Cú thể phỏt triển vài hỡnh thức thể hiện cho cựng một thụng điệp và thử nghiệm trờn nhúm đối tượng đớch để xem cỏch thể hiện nào là phự hợp với họ.

Hỡnh thức thể hiện thụng điệp Vớ dụ cụ thể

Thụng điệp mang tớnh ỏp đặt, yờu cầu làm theo

Bạn phải dựng bao cao su trong quan

hệ tỡnh dục mới trỏnh được HIV/AIDS Thụng điệp mang tớnh khớch lệ, khuyờn

nhủ làm theo

Khi cú quan hệ tỡnh dục, bạn nờn dựng bao cao su

Thụng điệp mang tớnh hướng dẫn, núi rừ điều nờn làm

Bạn sẽ an toàn hơn nếu dựng bao cao su trong tất cả mọi lần quan hệ tỡnh dục

Thụng điệp mang tớnh đe doạ, núi rừ điều nguy hiểm nếu khụng thay đổi hành vi

Ma tuý, mại dõm là con đường ngắn nhất dẫn đến HIV

Thụng điệp mang tớnh hài hước, gợi ý về hành vi an toàn một cỏch nhẹ nhàng

Ngay cả Thượng đế cũng cần bao cao su

Một điều cần lưu ý trong thiết kế cỏc thụng điệp truyền thụng phũng, chống HIV/AIDS là khụng hự doạ, khụng đưa thụng tin, hỡnh ảnh tiờu cực về người nhiễm HIV, khụng gắn HIV/AIDS với ma tuý, mại dõm, khụng sử dụng cỏc hỡnh ảnh phản cảm như cỏc hỡnh ảnh đầu lõu, xương chộo dễ gõy sự kỳ thị và phõn biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS và gia đỡnh họ.

2.4. La chn kờnh, phương tin chuyn ti Việc lựa chọ kờnh chuyển tải thụng điệp phụ thuộc khả năng tiếp cận và sự ưa thớch của đối tượng. Vớ dụ: Nếu đối tượng khụng cú khả năng tiếp cận với tivi thỡ cỏc thụng điệp phỏt trờn truyền hỡnh sẽ trở nờn vụ nghĩa. Việc lựa chọn kờnh cần lưu ý cỏc điểm sau:

- Mỗi kờnh truyền thụng cú vai trũ và ưu nhược điểm khỏc nhau;

- Cần sử dụng nhiều kờnh để khuyếch đại tỏc động và tăng hiệu quả của thụng điệp;

- Lưu ý đến tần suất và khả năng tiếp cận của đối tượng đớch; - Sự tin cậy đối với đối tượng đớch;

- Sự phự hợp của thụng điệp với từng kờnh. Vớ dụ hướng dẫn sử dụng bao cao su khụng thớch hợp với kờnh radio hay tivi nhưng lại phự hợp với tài liệu in.

- Khả năng về nguồn lực.

2.5. Đưa ra cỏc ý tưởng thiết kế và minh ho

Sau khi đó xỏc định được hỡnh thức thể hiện thụng điệp cũng như kờnh chuyển tài thỡ cụng việc tiếp theo là đưa ra cỏc ý tưởng minh hoạ và phỏc thảo thiết kế. Cần lưu ý khi phỏt thảo tài liệu đú là: - Hỡnh ảnh: + Mỗi một hỡnh ảnh chỉ mang một thụng điệp; + Sử dụng hỡnh ảnh minh hoạ với phần lời; + Bố trớ phần lời kề phần ảnh minh hoạ; + Màu sắc hấp dẫn;

+ Sử dụng hỡnh ảnh quen thuộc với đối tượng phản ỏnh bản sắc văn hoỏ của đối tượng như nhà cửa, trang phuc v.v...

+ Đơn giản hoỏ, loại bỏ chi tiết rườm rà trỏnh cho đối tượng mất tập trung vào thụng điệp chớnh;

+ Cú thể cú cỏc mẫu khỏc nhau nhưảnh chụp, tranh vẽ để tỡm ra loại nào phự hợp với đối tượng.

- Phần chữ:

+ Đề mục phải đơn giản và gần phần chữ;

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 90)