TƯ VẤN VỀ HIV/AIDS

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 46)

1. Khỏi niệm về tư vấn và tư vấn HIV/AIDS

Tư vấn là quỏ trỡnh trao đổi, chia sẻ thụng tin giữa người tư vấn và đối tượng/khỏch hàng. Đõy là hỡnh thức truyền thụng trực tiếp nhằm cung cấp thụng tin về một chủđề, cỏc biện phỏp cú thể giải quyết một vấn đề, phõn tớch ưu nhược điểm đối với đối tượng, trờn cơ sở này người được tư vấn quyết định lựa chọn cho mỡnh cỏch giải quyết phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh riờng của họ. Như vậy, đối tượng sẽ tự quyết định cỏc lựa chọn của mỡnh sau khi được tư vấn chứ khụng phải do người tư vấn quyết định. Tư vấn là một trong những cỏch tiếp cận thụng dụng trong truyền thụng, giỏo dục sức khoẻđối với cỏ nhõn hoặc với gia đỡnh

Tư vấn về HIV/AIDS là quỏ trỡnh trao đổi, cung cấp cỏc kiến thức, thụng tin cần thiết về phũng, chống HIV/AIDS giữa người tư vấn và người được tư vấn nhằm giỳp người được tư vấn tự quyết định, giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến dự phũng lõy nhiễm HIV, chăm súc và điều trị người nhiễm HIV. Quỏ trỡnh này động viờn, khuyến khớch đối tượng bày tỏ những vấn đề mà họ đang gặp phải trờn cơ sở lắng nghe và đồng cảm với họ để từ đú giỳp đối tượng cú thể lựa chọn cho mỡnh giải phỏp phự hợp và lập kế hoạch thực hiện. Tư vấn sức khoẻ núi chung, về HIV/AIDS núi riờng cú thể thực hiện ở nhiều nơi như tại cơ sở tư vấn, cơ sở y tế, cũng như những nơi khỏc như trường học, cụng sở, hộ gia đỡnh.

2. Tầm quan trọng của tư vấn HIV/AIDS

HIV/AIDS là một vấn đề nhạy cảm đối với đối tượng vỡ vậy việc tụn trọng, lắng nghe để hiểu được nhu cầu thật của đối tượng, giỳp đối tượng giải quyết vấn đề. Vỡ đối tượng là người chủđộng, tự nguyện lựa chọn nờn giải phỏp thực hiện khả thi và cú khả năng duy trỡ. Vỡ thế tư vấn cú vai trũ quan trọng trong việc nõng cao kiến thức, thay đổi thỏi độ và hành vi chăm súc và bảo vệ sức khoẻ cho cỏ nhõn. Ngoài ra tư vấn cũn nhằm hỗ trợ, tỡm cỏch giỳp đối tượng trỏnh khủng hoảng tõm lớ, hay cũng cú thể giỳp đối tượng tỡm cỏch giải quyết tỡnh huống đang băn khoăn, khú xử. Điều này rất quan trọng đối với hoạt động phũng lõy nhiễm HIV/AIDS cho chớnh cỏ nhõn và những người cú liờn quan khỏc.

3. Nguyờn tắc của tư vấn

Tư vấn là một hỡnh thức giao tiếp cần đảm bảo một số nguyờn tắc là:

- Cần tạo ra và duy trỡ mối quan hệ tốt với đối tượng. Yếu tố này tạo sự gần gũi, thõn thiện giỳp đối tượng dễ dàng thể hiện nhu cầu của mỡnh;

- Xỏc định nhu cầu của đối tượng nhằm đỏp ứng thụng tin, giải phỏp phự hợp;

- Đồng cảm để thấu hiểu đối tượng, hiểu rừ hơn nhu cầu của đối tượng; - Tụn trọng và giữa bớ mật thụng tin cỏ nhõn của đối tượng;

- Cung cấp đủ thụng tin và nguồn hỗ trợ cho đối tượng. Khuyến khớch sự tham gia của đối tượng nhằm tỡm được giải phỏp hiệu quả nhất

- Những nguyờn tắc này đũi hỏi người vấn phải cú kiến thức, kĩ năng, sự nhạy cảm và kinh nghiệm tư vấn nhất định.

4. Cỏc hỡnh thức tư vấn

Tư vấn về HIV/AIDS cú nhiều hỡnh thức tuỳ thuộc vào mục đớch, mong muốn đối với đối tượng. Tư vấn cú thể thực hiện với cỏc hỡnh thức khỏc nhau như tư vấn trực tiếp mặt đối mặt hoặc thụng qua điện thoại. Đõy là cỏc hỡnh thức khỏ phổ biến hiện nay. Ngoài ra nội dung tư vấn cú thểđược diễn tả, thể hiện và trao đổi thụng qua thư, thưđiện tử hoặc cỏc hỡnh thức trao đổi qua phương tiện internet.

Để tăng số lượng đối tượng cú nguy cơ, đối tượng phơi nhiễm với tỡnh huống cú nguy cơ, hỡnh thức tư vấn xột nghiệm xỏc định tỡnh trạng cú nhiễm HIV hay khụng thỡ hỡnh thức tư vấn trước khi xột nghiệm và sau khi xột nghiệm và hỗ trợ lõu dài sau xột nghiệm. Tư vấn xột nghiệm gúp phần phỏt hiện thờm số người mắc HIV, giỳp theo dừi, giỏm sỏt tỡnh hỡnh dịch và xỏc định được đỳng thực trạng dịch bệnh HIV/AIDS trong cộng đồng. Điều này cú ý nghĩa hết sức quan trọng quan trọng

5. Phẩm chất của người cỏn bộ tư vấn

Tư vấn về HIV/AIDS với mục đớch giỳp đối tượng lựa chọn được cỏch giải quyết phự hợp với bản thõn mỡnh và thực hiện hành vi cú lợi cho sức khoẻ bản thõn, vỡ vậy đõy là một cụng việc khụng dễ dàng. Điều này đũi hỏi người cỏn bộ tư vấn phải cú những tiờu chuẩn phẩm chất nhất định.

Cỏn bộ tư vấn phải được tập huấn về tư vấn, hiểu biết toàn diện và sõu về HIV/AIDS. Mục đớch và nguyờn tắc của tư vấn cũng đũi hỏi người cỏn bộ tư vấn những phẩm chất khỏc như: cú trỏch nhiệm, kiờn trỡ, lắng nghe, đồng cảm và khỏch quan tạo sự tin tưởng của đối tượng, từđú tạo động lực giỳp đối tượng thay đổi thỏi độ và hành động tớch cực.

6. Kĩ năng tư vấn

- Kĩ năng quan sỏt: người tư vấn cần quan sỏt chung để hiểu bối cảnh sống của đối tượng, đồng thời hiểu được tõm tư và tỡnh cảm của đối tượng từđú mới cú được lời khuyờn, hướng dẫn chu đào được.

- Kĩ năng lắng nghe tớch cực: lắng nghe cú nghĩa là nghe một cỏch chăm chỳ qua đú đồng cảm với đối tượng để rồi cú thể hiểu rừ nhu cầu của họ nhằm giỳp họ cỏc giải phỏp phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của họ. Trong khi nghe, nờn tập trung ỏnh mắt vào khuụn mặt đối tượng, tiếp xỳc mắt với đối tượng, trỏnh nhỡn xa xăm, khụng tiếp xỳc mắt với đối tượng; trỏnh tập trung ỏnh mắt đến những hiện tượng, sự kiện từ bờn ngoài, điều này cũng thể hiện sự quan tõm, lắng nghe, chủ động tiếp nhận nhu cầu của đối tượng.

- Kĩ năng đặt cõu hỏi: cõu hỏi nờu ra phải rừ ràng, dễ hiểu tạo thuận lợi cho đối tượng trả lời. Cõu hỏi cú thểở dạng mở hoặc đúng để tỡm hiểu nhu cầu, thăm dũ đối tượng và mụ tả cỏc yếu tốảnh hưởng đến vấn đề hay nhu cầu của đối tượng. Vớ dụ: “bạn cú thể cho biết điều mỡnh muốn chia sẻ khi đến đõy?”, “bạn cú thể cho tụi biết tỡnh huống dẫn đến vấn đề như vậy?”, “theo bạn, vỡ sao...?”, “bạn đó từng nghe núi đến HIV cú thể lõy qua...?”. Nờn thể hiện sự đồng cảm và động viờn đối tượng cung cấp thụng tin sau khi đặt cõu hỏi; trỏnh cú những biểu hiện dũ xột, chất vấn đối tượng.

- Kĩ năng túm tắt, nhắc lại những nội dung chớnh: trong quỏ trỡnh trao đổi người tư vấn chỳ ý chọn thời điểm và dành thời gian thớch hợp để túm tắt, nhấn mạnh đại ý đối tượng đó bày tỏ để tiếp tục chuyển đến cỏc nội dung trao đổi tiếp theo. Vớ dụ: “như vậy qua phần trao đổi vừa rồi tụi hiểu bạn cú mong muốn là...”, “như vậy bạn hiểu vấn đề này là....”. Kĩ năng này gúp phần khẳng định nhu cầu của đối tượng, việc đối tượng hiểu rừ cỏc giải phỏp thực hiện và quyết định lựa chọn phương ỏn thực hiện.

- Kĩ năng động viờn, khuyến khớch: xuyờn suốt quỏ trỡnh trao đổi với đối tượng cần thể hiện ỏnh mắt, nột mặt thõn thiện, đồng cảm; những cử chỉ gật đầu, những cõu núi đệm “vậy à”, “như thế sao”, “tụi hiểu”, “tụi đang nghe/sẵn sàng nghe bạn núi đõy”...Bờn cạnh đú khẳng định với đối tượng là những thụng tin của cuộc núi chuyện sẽ được giữ bớ mật theo đỳng nguyờn tắc. Đõy chớnh là những yếu tố động viờn, khuyến khớch đối tượng bộc lộ mỡnh, chia sẻ quan điểm, ý kiến cỏ nhõn, bày tỏ nhu cầu, mong muốn của họ.

- Kĩ năng trỡnh bày, phản hồi: trỡnh bày để cung cấp thụng tin, giải thớch cho đối tượng hoặc giải thớch, lớ giải, bổ sung kiến thức khi phản hồi cần trỡnh bày ngắn gon, dễ hiểu, cú tớnh minh hoạ. Nội dung trỡnh bày và phản hồi tập trung vào nhu cầu, mong muốn của đối tượng. Kết hợp với kĩ năng nhắc lại, túm tắt để tăng cường chất lượng cuộc núi chuyện.

Những kĩ năng nờu trờn khụng chỉ được vận dụng khi tiếp cận giao tiếp với đối tượng mà cũn ỏp dụng khi trao đổi, giao tiếp với người thõn, cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh của người cú HIV/AIDS.

7. Cỏc bước tư vấn

Quỏ trỡnh tư vấn thường trải qua cỏc bước chớnh sau:

- Bước 1: Tạo mối quan hệ tốt để tỡm hiểu nhu cầu của người được tư vấn. Nội dung chớnh của bước này là làm quen, tạo mối quan hệ thõn thiện, giỳp cho đối tượng cú trạng thỏi tõm thế sẵn sàng núi chuyện, chia sẻ thụng tin.

- Bước 2: Xỏc định nhu cầu, mong muốn và tỡm hiểu nguyờn nhõn. Cuộc trũ chuyện tiếp tục với những cõu hỏi đặt ra cú tớnh dẫn dắt, gợi mở, tỡm hiểu đối với đối tượng để từđú xỏc định nhu cầu, mong muốn của đối tượng.

- Bước 3: Nờu ra cỏc giải phỏp giải quyết vấn đề. Sau khi xỏc định được nhu cầu, mong muốn của đối tượng, người tư vấn cung cấp thụng tin, nờu ra cỏc giải phỏp, nờu ra những điểm thuận lợi, khú khăn cú thể gặp phải khi thực hiện cũng như cỏch khắc phục.

- Bước 4: Giỳp đối tượng lựa chọn giải phỏp thớch hợp cho vấn đề của mỡnh. Làm rừ sự nhận thức và hiểu biết của đối tượng về cỏc nội dung trao đổi và hỗ trợ đối tượng lựa chọn giải phỏp khi cần. Giải thớch thờm những điều đối tượng cũn băn khoăn, khú hiểu.

- Bước 5: Giỳp đối tượng phỏt triển kế hoạch hành động. Cựng đối tượng khẳng định giải phỏp lựa chọn, lập kế hoạch thực hiện, cỏch vượt qua những khú khăn. Thể hiện sự sẵn sàng tư vấn trợ giỳp khi cần. Cung cấp thờm tài liệu tham khảo liờn quan, giới thiệu cỏc dịch vụ chuyển tiếp phự hợp cho đối tượng.

8. Một số quy định hiện hành liờn quan đến tư vấn xột nghiệm tư nguyện

Ngày 22/02/2007, Bộ Y tế đó ban hành Quyết định số 47/QĐ-BYT về việc hướng dẫn tư vấn, xột nghiệm HIV tự nguyện. Đõy là văn bản giỏ trị hướng dẫn thực hiện cỏc hoạt động liờn quan đến tư vấn xột nghiệm HIV tại cỏc cơ sở cú thẩm quyền tiến hành hoạt động này.

Bản hướng dẫn cú đề cập cỏc qui định chung, cỏc khỏi niệm liờn quan, nờu rừ cỏc nguyờn tắc, trỡnh tự, nội dung, qui trỡnh tư vấn, xột nghiệm HIV tự nguyện. Ngoài ra hướng dẫn cũng qui định rừ cỏc tiờu chuẩn của cơ sở tư vấn, xột nghiệm về nhõn lực, phương tiện cơ sở vật chất, cũng như hướng dẫn tổ chức thực hiện để tạo thuận lợi cho việc triển khai thực hiện tại cỏc địa phương khi cú đủ điều kiện cho phộp (xem chi tiết trong phụ lục).

TRUYỀN THễNG VỚI NHểM VỀ HIV/AIDS

MỤC TIấU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài này học viờn cú khả năng:

1. Trỡnh bày được cỏc hỡnh thức, nội dung và qui trỡnh thực hiện truyền thụng với nhúm về HIV/AIDS

2. Tổ chức thực hiện được cỏc hỡnh thức truyền thụng với nhúm về HIV/AIDS.

NỘI DUNG

Truyền thụng với nhúm là một trong những tiếp cận truyền thụng núi chung. Trong hoạt động truyền thụng về HIV/AIDS, cỏc hỡnh thức truyền thụng với nhúm phổ biến như: núi chuyện hay truyền thụng trực tiếp với một nhúm đối tượng về chủ đề HIV/AIDS, đặc biệt hơn cú thể thực hiện cuộc núi chuyện, tuyờn truyền về HIV/AIDS núi chung, thực hiện hành vi lành mạnh tại hộ gia đỡnh, tại cơ sở y tế hay tổ chức cỏc buổi thảo luận nhúm đối tượng về một vấn đề liờn quan đến HIV/AIDS.

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 46)