Kỹ năng phỏng vấn trong giỏm sỏt, đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 138)

VII. PHÂN BIỆT THEO DếI, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ

3. Kỹ năng phỏng vấn trong giỏm sỏt, đỏnh giỏ

Phỏng vấn luụn được sử dụng như một phương phỏp thu thập thụng tin định tớnh trong giỏm sỏt, đỏnh giỏ chương trỡnh.

3.1. Phng vn là gỡ?

Là cuộc trũ chuyện trao đổi hai chiều chia sẻ và tỡm hiểu thụng tin giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn.

- Trũ chuyện trao đổi 2 chiều: Người phỏng vấn chủ động nờu vấn đề cần khai thỏc thụng tin và khuyến khớch người được phỏng vấn đỏp lại..

- Quỏ trỡnh chia sẻ thụng tin: Đũi hỏi người phỏng vấn phải biết vận dụng thuần thục nhiều kỹ năng để duy trỡ và kiểm soỏt tốt tiến trỡnh cuộc phỏng vấn.

- Luụn biết lắng nghe và gợi mở: Người phỏng vấn khụng nờn núi quỏ nhiều, khụng ngắt lời, nờn duy trỡ những giõy phỳt im lặng cần thiết trong quỏ trỡnh trao đổi, nắm bắt nhanh và chủ động kết nối cỏc thụng tin vừa thu nhận được trờn cơ sở đú xỏc định cỏc thụng tin cần khai thỏc tiếp.

3.2. Ai là người phng vn?

Tất cả những người làm GSĐG hoặc thành viờn đoàn GSĐG đều cú thể trở thành người phỏng vấn sau khi được tập huấn thống nhất phương phỏp và cụng cụ

phỏng vấn; đồng thời người phỏng vấn cũng nờn đỏp ứng được một số yờu cầu cơ bản (nờu dưới đõy).

3.3. Ai là người được phng vn?

Tất cả những người liờn quan đến hoạt động hoặc chương trỡnh được GSĐG. Vớ dụ trong GSĐG sinh hoạt cõu lạc bộ thỡ người được phỏng vấn cú thể là thành viờn ban chủ nhiệm, cỏc thành viờn cõu lạc bộ, người dõn và cỏn bộ cỏc ban ngành đoàn thể của địa phương...

3.4. Mt s nguyờn tc trong phng vn?

- Bớ mật thụng tin: Bao gồm:

- Thụng tin cỏ nhõn của người được phỏng vấn

- Thụng tin liờn quan đến cỏc đối tượng được nhắc đến trong quỏ trỡnh phỏng vấn;

Thụng tin được cung cấp trong quỏ trỡnh phỏng vấn chỉ phục vụ cho việc GSĐG, ngoài ra khụng sử dụng vào mục đớch gỡ khỏc và luụn được bảo mật.

- Tự nguyện: Cuộc phỏng vấn chỉ được thực hiện khi người được phỏng vấn tự nguyện chấp thuận sau khi cú sự trao đổi của người phỏng vấn về mục đớch, nội dung và cỏch thức thực hiện.

- Trung thực, rừ ràng: Trước khi tiến hành người được phỏng vấn cần phải được thụng bỏo rừ ràng về mục đớch, cỏch thức và nguyờn tắc thực hiện. Việc ghi õm, chụp ảnh trong khi phỏng vấn cũng phải được thụng bỏo và cú sự đồng ý của người trả lời

3.5. Cỏc hỡnh thc phng vn thường được ỏp dng trong giỏm sỏt, đỏnh giỏ

Trong nghiờn cứu xó hội học cú nhiều hỡnh thức phỏng vấn, như:

- Phỏng vấn trực tiếp:“ mặt đối mặt”… Trong GSĐG Chương trỡnh TTTĐHV nờn thực hiện theo hỡnh thức phỏng vấn trưc tiếp này.

- Phỏng vấn giỏn tiếp: Phỏng vấn qua thư, qua điện thoại….

- Phỏng vấn cú cấu trỳc: Phỏng vấn với những cõu hỏi được chuẩn bị và đó được mó hoỏ từ trước.

- Phỏng vấn bỏn cấu trỳc: Phỏng vấn với những nội dung cần hỏi được xỏc định theo nhúm vấn đề, khụng chuẩn hoỏ trước.

- Phỏng vấn khụng cấu trỳc : Phỏng vấn khụng cú cõu hỏi, khụng chuẩn hoỏ là cuộc trũ chuyện khụng chớnh thức.

“mặt đối mặt” với người được phỏng vấn theo cỏc nội dung (dàn ý) của vấn đề cần tỡm hiểu chứ khụng một bộ cõu hỏi được thiết kế sẵn. Hỡnh thức phỏng vấn bỏn cấu trỳc sẽđảm bảo tớnh linh hoạt và nhạy bộn trong thu thập thụng tin, giỳp người làm GSĐGcú thể thu thập được nhiều thụng tin phỏt sinh trong thực tiễn.

3.6. Mt s yờu cu đối vi người phng vn

Mục tiờu của phỏng vấn là thu thập thụng tin khỏch quan từ phớa người được phỏng vấn tin khỏc quan đú hay khụng lại hoàn toàn phụ thuộc vào sự tương tỏc giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn cũng như sự tỏc động của mụi trường xung quanh. Do vậy, để phỏng vấn cú kết quả, người phỏng vấn cần lưu ý cỏc vấn đề và kỹ năng sau:

- Xỏc định rừ mục địch, yờu cầu của vấn đề cần tỡm hiểu (GSĐG), trờn cơ sở đú mà chuẩn bị trước cỏc nội dung chủ yếu cần phỏng vấn (kiểu lập đề cương hay dàn ý) theo chủđề và theo trỡnh tự nhất định;

- Cỏc cõu hỏi đưa ra phải bao quỏt được vấn đề và khụng để người được phỏng vấn trả lời theo ý chủ quan của họ;

- Tập trung lắng nghe, chủđộng thể hiện sự giao lưu, sựđồng cảm với người được phỏng vấn;

- Cú nghệ thuật khờu gợi, khớch lệđược người phỏng vấn núi thật, núi hết, kể cả những điều thầm kớn mà thụng thường người ta khụng muốn chia sẻ;

- Người phỏng vấn khụng được trỏnh cói với người được phỏng vấn, cũng khụng được cho lời khuyờn về sự đầy đủ, chớnh xỏc của cõu trả lời, càng khụng được đưa ranhững đỏnh giỏ, nhận xột về cõu trả lời của người được phỏng vấn;

- Giọng núi, ngữ điệu, văn phong... của người phỏng vấn cũng nờn phự hợp với mục tiờu thu thập thụng tin, phự hợp với trỡnh độ học vấn, văn húa, khả năng của người được phỏng vấn;

- Trong quỏ trỡnh phỏng vấn cũng cú trường hợp người được phỏng vấn “lỏi” cuộc phỏng vấn sang hướng khỏc, khi đú người phỏng vấn phải khụng khộo để “kộo” cuộc trũ chuyờn trở lại theo dàn ý ban đầu phự hợp với mục đớch của cuộc phỏng vấn;

- Hạn chế tối da sự tỏc động của cỏc yếu tố mụi trường, vớ như tiếng ồn, sự cú mặt của người khỏc hay khả năng người khỏc cú thể nghe được cuộc phỏng vấn... Vỡ những yếu tố này cú thể làm cho người được phỏng vấn thiếu tập trung hoặc khụng núi hết được suy nghĩ thực của mỡnh.

Núi chung, một cuộc phỏng vấn tốt là một cuộc phỏng vấn khụng khiờn cưỡng, khụng ộp buộc, nú diễn ra tự nhiờn như một cuộc đàm đạo, một cuộc trao đổi, núi chuyện thụng thường, nhẹ nhàng nhưng hiệu quả thụng tin thu được lại cao.

3.7. Mt s k năng cn cú trong phng vn sõu cỏ nhõn trc tiếp 3.7.1. K năng s dng cỏc giao tiếp khụng li

- Ngồi ngang tầm và loại bỏ những vật cản giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn;

- Dàn cảnh cuộc phỏng vấn sao cho càng tự nhiờn càng tốt;

- Nhỡn vào người được phỏng vấn với cỏi nhỡn thõn thiện, cởi mở; - Khụng tỏ ra vội vó khi nghe và hỏi;

- Dựng cỏc từ ngữ quen thuộc, dễ hiểu, phự hợp với trỡnh độ học vấn và văn húa của người được phỏng vấn;

- Cú thỏi độ, vẻ mặt, cử chỉ, dỏng điệu phự hợp với khung cảnh và với người được phỏng vấn;

Những ngụn ngữ khụng lời trờn rất quan trọng, nú cú tỏc động trực tiếp đến nguwỡ được phỏng vấn, do vậy, ngươqỡ phỏng vấn luụn lưu ý để người được phỏng vấn luụn cảm thấy họđược tụn trọng và thoải mỏi khi trả lời phỏng vấn.

3.7.2. K năng đặt cõu hi trong phng vn trc tiếp

- Sử dụng chủ yếu cỏc cõu hỏi mở;

- Nờn đưa ra cỏc cõu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu; - Cõu hỏi phải phự hợp với nội dung phỏng vấn;

- Cỏc cõu hỏi đưa ra phải cú sự liờn kết với nhau, khụng rời rạc, khụng lạc đề;

- Cõu hỏi đưa ra phải rừ ràng, khụng mập mờ;

- Cỏch đặt cõu hỏi phải khộo lộo và tế nhị, trỏnh kiểu hỏi nhỏt gừng, dồn dập, nhiều cõu cựng lỳc (như hỏi cung);người được phỏng vấn

- Ngữ điệu đặt cõu hỏi cũng phải phự hợp với ngữ cảnh, với người được phỏng vấn để người được phỏng vấn cảm thấy thoải mỏi những vẫn nhận thức được đõu là vấn đề quan trọng cần trả lời chớnh xỏc, khỏch quan...

- Nờn “chốn” cỏc cõu nhắc lại ý chớnh của người trả lời, kốm theo cỏc cõu hỏi kiểu như “Tụi hiểu như vậy cú đỳng ý ụng/bà khụng ?”.. để khuyến khớch người được phỏng vấn.

3.7.3. K năng lng nghe khi phng vn

Đõy là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của người đi phỏng vấn. Nú vừa giỳp người phỏng vấn nắm bắt được quan điểm, tỡnh cảm... qua cõu trả lời của ,

Ai cú cỏi tai bỡnh thường thỡ đều cú thể nghe được người khỏc núi, những nghe thấy chỉ trở thành lắng nghe khi ta chỳ ý đến những gỡ đang được núi đến và theo dừi nú một cỏch chặt chẽ, đồng thời luụn thể hiện là ta đang quan tõm đến những gỡ người trũ chuyện với ta đang núi.

Trong khi lắng nghe cần chỳ ý sử dụng những kỹ năng sau: - Tạo bầu khụng khớ thoải mỏi, tin tưởng lẫn nhau;

- Tập trung nghe, sẵn sàng nghe nhưng khụng được gõy căng thẳng, khụng nghĩ sang chuyện khỏc gõy sao nhóng và khụng theo được “mạch” của cõu trả lời, sẽ làm cho người người được phỏng vấn chỏn nản.

- Thi thoảng trong khi nghe nờn cú đỏp ứng phự hợp với những ý chớnh mà người được phỏng vấn đưa ra để tạo ấn tượng là ta đang rất chăm chỳ, là điều họ núi là rất cần thiết... Việc này cú thể thể hiện bằng ỏnh mắt, cử chỉ (cỏi gật đầu) hoặc những cõu ngắn gọn, như: Võng; đỳng thếạ; đỳng thế; thế à...

- Khụng nờn cắt ngang, khụng hối thỳc, khụng tranh luận hay tỡm cỏch thuyết phục người được phỏng vấn trả lời theo ý nghĩ riờng của người phỏng vấn.

3.7.4. K năng quan sỏt khi phng vn

Đõy được coi là kỹ năng “đọc” những ngụn ngữ khụng lời của người được phỏng vấn để cú thể hiểu được thực chất quan điểm của người trả lời. Quan sỏt cũng chớnh là nguồn cung cấp thụng tin cho phỏng vấn (nhưđó nờu ở mục trờn).

Quan sỏt ở đõy khỏc với quan sỏt khi GSĐG, bởi đõy là quan sỏt trực diện, khụng chuẩn bị trước, khụng co kế hoạch.

Để quan sỏt tốt trong khi phỏng vấn, người phỏng vấn cần cú cỏc kỹ năng sau:

- Chọn vị thế ngồi đối diện, những hơi nghiờng mỡnh về phớa người được phỏng vấn;

- Nhỡn người được phỏng vấn một cỏch thõn thiện, thoải mỏi; - Trỏnh tuyệt đối cỏi nhỡn chằm chằm kiểu soi múi;

- Khi quan sỏt nờn chỳ ý đến cỏc điểm như:

+ Cỏch ăn mặc, trang điểm, phong thỏi... của người được phỏng vấn;

+ Cỏch thể hiện nột mặt, ỏnh mắt của họ khi núi hoặc khi nghe cõu hỏi để đoỏn biết ý nghĩ thực của họ. Vớ dụ khi họ nhỡn xuống, vẻ bối rối cú thể là do họ khụng muốn trả lời thật;

+ Sự thay đổi (nếu cú) trong tư thế ngồi, ỏnh mắt, cử chỉ hay cỏc phản ứng đặc biờtụ của họ. Vớ dụ khi họ bĩu mụi, kốm theo nhỳn vai cú thể là do vấn đề ta đưa

ra khụng trỳng với tỡnh hỡnh địa phương, hay họ khụng biết, hay họ tỏ thỏi độ khụng hợp tỏc...

3.7.5. K năng dn dt khi phng vn

Dẫn dắt cõu chuyện là một kỹ năng rất cần cúp của người phỏng vấn. Nú giỳp người phỏng vấn chủ động dẫn cuộc phỏng vấn đạt mục tiờu, khụng tốn thời gian, khụng bị người được phỏng vấn “lỏi” sang hướng khỏc...

Muốn dẫn dắt tốt, người phỏng vấn cần cú kiến thức tốt về vấn đề mỡnh định tỡm hiểu thụng qua phỏng vấn, hiểu ừ mục đớch cuộc phỏng vấn, những giới hạn của nú; nếu cú dàn ý được chuẩn bị trước thỡ phải thuộc dàn ý đú.

Cú nhiều cỏch dẫn dăt (tựy thuộc vào cỏc yếub tố như thời lượng cuộc phỏng vấn, trỡnh độ người được phỏng vấn, mụi trường nơi phỏng vấn...), như:

- Bằng cỏc động thỏi khuyến khớch người trả lời khi họ đang đi đỳng trọng tõm (như gật đầu, cười hưởng ứng) hay “phản ứng” khi họ đang đi chệch hướng (như nheo mày, giơ tay ngăn lại);

- Ngắt “mạch” bằng cỏch nhắc lại lời của người được phỏng vấn. Vớ dụ “Xin lỗi, nhưng chỳng ta nờn làm rừ ý này” hay “Tụi hiểu thế cú đỳng khụng” và sau đú chủđộng “kộo” cõu chuyờn trở lại theo mục tiờu của cuộc phỏng vấn;

- Đưa ra cỏc cõu hỏi rừ ràng, ngắn gọn; cú thể chia cõu hỏi “lớn” ra để hỏi từng ý “nhỏ”... vừa trỏnh được việc người được phỏng vấn trả lời dài dũng, vừa trỏnh được việc họ “đi” sang hướng khỏc;

- Chọn thời điểm thớch hợp để “dẫn dắt” cuộc phỏng vấn theo ý muốn của người phỏng vấn. Vớ như khi người được phỏng vấn trả lời núi hết một cõu, một ý; khi họ ngập ngừng; khi họđứng dậy lấy cỏi gỡ đú; khi họ giở tài liệu...

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)