Cỏc bước, cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh thay đổi hành vi

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 32)

V. HÀNH VI VÀ CÁC BƯỚC THAY ĐỔI HÀNH VI

5.Cỏc bước, cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh thay đổi hành vi

Mỗi con người, khi thay đổi hành vi sẽ phải trải qua một quỏ trỡnh với cỏc bước và cỏc giai đoạn khỏc nhau. Chỳng cú thểđược chia ra làm 5 bước như sau

1. Nhận ra hành vi cú hại 2. Quan tõm đến hành vi mới 3. Đặt mục đớch thay đổi 4. Thử nghiệm hành vi mới, đỏnh giỏ kết quả. 5. Chấp nhận hay từ chối hành vi mới 5.1. Nhn ra hành vi cú hi

Để thay đổi hành vi, bước đầu tiờn đối tượng phải nhận thức được rằng, hành vi hiện tại đang cú hại cho sức khoẻ của đối tượng. Giai đoạn này là sự chuyển đổi nhận thức từ khụng biết hành vi cú hại cho sức khoẻđến việc biết rằng hành vi hiện tại cú hại cho sức khoẻ của đối tượng.

Vớ dụ: Một người nghiện chớch ma tuý khụng nghĩ gỡ về những bơm kim tiờm

đó sử dụng (bởi bạn chớch chung) và cho rằng khụng cú nguy cơ lõy nhiễm HIV nào trong việc sử dụng chỳng. Anh/chị ta tin rằng khụng cú bạn bị nhiễm HIV. Anh/chị

ta vẫn coi việc dựng chung bơm kim tiờm là bỡnh thường và chưa hề cú ý định dựng riờng bơm kim tiờm cho mỡnh trong khi tiờm chớch ma tuý. Khi được cung cấp thụng tin thỡ họ hiểu rằng việc dựng chung bơm kim tiờm là rất nguy hiểm, dễ cú nguy cơ

Nhiệm vụ của người làm truyền thụng trong giai đoạn này là cung cấp thụng tin cơ bản cho đối tượng hiểu rằng tỏc hại của việc tiếp tục sử dụng, duy trỡ hành vi cũ. Lợi ớch của việc thay đổi hành vi, những thụng tin sai gõy hiểu lẫm cho đối tượng.

5.2. Quan tõm đến hành vi mi

Ở bước này, đối tượng vẫn tham gia vào cỏc hành vi nguy cơ nhưng đó nhận thức được vấn đề đang tồn tại. Họ bắt đầu tỡm hiểu kỹ hơn về lợi ớch của việc thay đổi hành vi, những ai đó từng thay đổi hành vi đú, họ cú lợi ớch gỡ? để thay đổi cần phải làm gỡ? đến đõu? hỏi ai v.v...

Vớ dụ: Một người quan hệ tỡnh dục khụng an toàn với gỏi mại dõm đang ở

trong bước này sẽ quan tõm hơn đến việc sử dụng bao cao su như bao cao su bỏn ở đõu? Giỏ cả thế nào? Cú làm giảm khoỏi cảm khụng? Cú nhiều người sử dụng khụng v.v...

Nhiệm vụ của người làm truyền thụng trong giai đoạn này là tiếp tục cung cấp bổ sung thờm thụng tin và kiến thức, kỹ năng cho đối tượng, khuyến khớch động viờn đối tượng và nờu cả những gương tốt đó thực hiện chuyển đổi hành vi thành cụng.

5.3. Đặt mc đớch thay đổi

Trong giai đoạn này, đối tượng đó cú kiến thức và quan tõm đến hành vi mới. Họ cũng suy nghĩ, xem xột một cỏch nghiờm tỳc việc thay đổi hành vi trong thời gian tới và đưa ra dựđịnh thay đổi hành vi.

Vớ dụ: Một người nghiện chớch ma tuý đang ở trong bước này sẽ thiết lập một mục tiờu và đưa ra cam kết mạnh mẽ với những tiờu chuẩn chặt chẽ như "Tụi sẽ

sử dụng bơm kim tiờm mới cho cỏc lần chớch". “Sẽ sử dụng bao cao su trong mỗi lần quan hệ tỡnh dục.

Nhiệm vụ của người làm truyền thụng trong giai đoạn này là tiếp tục cung cấp bổ sung cỏc kiến thức và kỹ năng cho đối tượng để đảm bảo rằng đối tượng đó hiểu đầy đủ về tỏc hại, đường lõy truyền của HIV, cỏc biện phỏp dự phũng bao gồm cả nơi cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ. Tiếp tục khuyến khớch đối tượng thay đổi hành vi.

5.4. Th nghim hành vi mi và đỏnh giỏ

Trong giai đoạn này, đối tượng sẽ thử nghiệm hành vi mới. Khi thử nghiệm hành vi mới, họ cũng sẽ đỏnh giỏ cả những thuận lợi, khú khăn của việc thực hiện hành vi mới.

khăn khụng ngờ tới mà nguyờn nhõn cú thể đến từ bờn ngoài (cỏc tỡnh huống, mụi trường xó hội) hoặc nảy sinh ngay bờn trong con người anh/chị ta (cảm xỳc hoặc tõm lý). Điều này sẽ rất dễ dàng cho việc duy trỡ hành vi dựng riờng bơm kim tiờm của anh/chị ta nếu cú mụi trường khuyến khớch, hỗ trợ và những người bạn chớch của anh/chị ta cũng tạo ra những thúi quen tương tự như anh/chị ta.

Nhiệm vụ của người làm truyền thụng trong giai đoạn này là giỳp đối tượng thử và lặp lại hành vi mới như cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ, cung cấp cỏc nguồn lực cần thiết, giỳp đỡ đối tượng thỏo gỡ và giải quyết cỏc khú khăn. Đồng thời với việc tạo ra mụi trường xó hội thuận lợi cho đối tượng thay đổi hành vi.

5.5. Chp nhn hay t chi

Sau khi đối tượng thực hiện thử cỏc hành vi mới và đỏnh giỏ, nếu họ thực sự cảm thấy lợi ớch của việc thay đổi hành vi, đủ kỹ năng, cú mụi trường và dịch vụ tốt thỡ họ sẽđủ tự tin để thực hiện hành vi mới và duy trỡ việc thực hiện hành vi mới. Họ cũng cú thể trở thành một truyền thụng viờn tốt trong việc khuyến khớch, giỳp đỡ người khỏc cũng thay đổi hành vi. Tuy nhiờn nếu qua làm thử và đỏnh giỏ, nếu khụng thuận lợi thỡ đối tượng sẽ từ bỏ việc thay đổi hành vi.

Vớ dụ: Người nghiện chớch ma tuý sau khi thử nghiệm việc sử dụng bơm kim tiờm thấy rằng sẽ rất cú lợi, việc mua hoặc nhận bơm kim tiờm miễn phớ khụng quỏ phiền hà hoặc khú khăn, bạn bố cũng khụng phản đối, xó hội ủng hộ anh/chị ta sẽ

tiếp tục việc duy trỡ việc sử dụng bơm kim tiờm sạch.

Nhiệm vụ của người làm truyền thụng trong giai đoạn này là giỳp đối tượng duy trỡ hành vi, cựng bàn bạc và hỗ trợ khi gặp khú khăn. Khuyến khớch đối tượng chia sẻ kinh nghiệm cho người cựng hoàn cảnh.

Cần phải nhận thức rằng, quỏ trỡnh thay đổi hành vi khụng phải lỳc nào cũng diễn ra một cỏch suụn sẻ và cần phải cú thời gian. Người ta cú thể từ chối hành vi mới trong trường hợp:

- Cú thụng tin nhưng khụng quan tõm, thớch thỳ. - Cú nhận thức, cú quan tõm nhưng khụng tin tưởng.

- Cú nhận thức, cú quan tõm, tin tưởng nhưng khụng cú kỹ năng thực hành. - Thất bại hay nản lũng sau khi làm thử.

- Muốn thay đổi nhưng cú nhiều yếu tố cản trở.

Cũng cần nhớ rằng, cỏc cỏ nhõn hoặc cỏc nhúm cú thể ở cỏc giai đoạn khỏc nhau của quỏ trỡnh thay đổi hành vi, do vậy họ cần cỏc thụng điệp, cỏch tiếp cận và sự hỗ trợ khỏc nhau. Khi tiếp cận với một đối tượng hoặc một nhúm đối tượng cần phải phõn tớch được đối tượng đang ở giai đoạn nào của quỏ trỡnh thay đổi hành vi để sử dụng cỏc thụng điệp và cỏch tiếp cận phự hợp.

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 32)