XÂY DỰNG MỤC TIấU TRUYỀN THễNG

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 110)

1. Xỏc định mục tiờu

Cõu hỏi khi đặt mục tiờu truyền thụng phũng chống AIDS là “Nếu hoạt động truyền thụng thay đổi hành vi (BCC) thành cụng thỡ điều gỡ sẽ trở thành sự thực?”

Cỏc mục tiờu truyền thụng tạo nờn những thay đổi cụ thể trong kiến thức, nhận thức hoặc hành vi.

Tất cả cỏc mục tiờu đều cần cú cỏc thụng tin sau:

Ai? Đối tượng nào được kỳ vọng sẽ thay đổi (hoặc điều kiện/yếu tố mụi trường được kỳ vọng sẽ thay đổi là gỡ?)

Cỏi gỡ? Hành động hay sự thay đổi hành vi, thỏi độ, hiểu biết hay yếu tố mụi trường nào cần đạt được?

Bao nhiờu? Quy mụ, mức độ cỏc điều kiện/yếu tố cần đạt được? Khi nào? Khung thời gian cho việc thay đổi?

Mục tiờu: cần phải đạt tiờu chuẩn “SMART” (cụ thể, đo lượng được, đạt được, hợp lý và cú thời gian xỏc định).

Cần xõy dựng cỏc chỉ sốđỏnh giỏ để đo lường tiến trỡnh, tỏc động và kết quả của truyền thụng thay đổi hành vi (Kiến thức, thỏi độ, hành vi)

Mục tiờu truyền thụng cần cụ thể và trọng tõm, nú thụng khụng giống như mục tiờu hoặc mục đớch của chương trỡnh. Mục tiờu truyền thụng cần phải giải quyết được những rào cản cú giới hạn, cụ thể và hay thay đổi cú thể xuất hiện trong phõn tớch đối tượng, bao gồm phõn tớch cỏc Bước thay đổi hành vi và cỏc tõm tư nguyện vọng từ những cỏc nhõn tớch cực. “Tỡnh hỡnh sử dụng BCS cú chuyển biến” khụng phải là một mục tiờu truyền thụng, mà là một Mục đớch Thay đổi hành vi – là

cỏi mới mà chỳng ta hy vọng là sẽ trở thành hiện thực trong tương lai. Cỏc mục tiờu Truyền thụng là những thay đổi tuy là nhỏ trong kiến thức, quan điểm và những hành vi cụ thểđể từđú thỳc đẩy người ta tiến lờn trờn bậc thang Cỏc bước Thay đổi hành vi, từ đú dần dần tiếp nhận một hành vi mới và gúp phần đạt được mục đớch tổng thể của cả một chương trỡnh.

Cỏch đơn giản nhất để đảm bảo về mức độ cụ thể và bỏm sỏt này là đề ra cỏc mục tiờu Truyền thụng sẽ trở thành hiện thực trong tương lai. Mục tiờu của truyền thụng cú thể là nõng cao kiến thức, thay đổi thỏi độ và thay đổi thực hành. Tuy nhiờn truyền thụng thay đổi hành vi cần hướng đến mục tiờu thay đổi thực hành.

Một số vớ dụ về viết mục tiờu truyền thụng thay đổi hành vi:

- Đến hết năm 2007, 100% học sinh phổ thụng trung học tại thị xó A cú hiểu biết đỳng về HIV/AIDS và biện phỏp phũng lõy nhiễm HIV.

- Đến giữa năm 2007, 90% học sinh phổ thụng trung học tại thành phố B tỡnh nguyện tham gia hoạt động truyền thụng chống kỡ thị, phõn biệt đối xử người nhiễm HIV.

- Tỉ lệ lỏi xe đường dài sử dụng bao cao su khi quan hệ tỡnh dục ngoài hụn nhõn tăng thờm 20% sau 1 năm thực hiện chương trỡnh truyền thụng thay đổi hành vi sử dụng bao cao su.

2. Cỏc định hướng của Chương trỡnh phũng chống HIV/AIDS

Dự cho đối tượng đớch là cộng đồng hay là cỏc nhúm riờng biệt, thỡ điều quan trọng đầu tiờn là phải xỏc định những mục tiờu cơ bản của thay đổi hành vi trong tổng thể chương trỡnh phũng, chống HIV/AIDS. Truyền thụng thay đổi hành vi là một thành phần cần thiết để hỗ trợ đối với toàn bộ chương trỡnh HIV/AIDS. Một số mục tiờu cơ bản thay đổi hành vi bao gồm:

- Hành vi tỡnh dục an toàn (sử dụng bao cao su, giảm số bạn tỡnh);

- Hành vi hướng tới chăm súc sức khoẻ đối với cỏc bệnh STDs, bệnh lao (TB);

- Đẩy mạnh VCT;

- An toàn truyền mỏu- thực hành tốt hơn, tuyển chọn người cho mỏu; - Hành vi nghiện ma tuý

- Giảm thiểu tỏc hại cho nhúm sử dụng ma tuý; - Giảm kỳ thị và phõn biệt đối xử;

Mục tiờu thay đổi hành vi cụ thể phải được xỏc định trong suốt quỏ trỡnh đỏnh giỏ và dựa trờn cỏc nghiờn cứu khỏc cũng như tham khảo cỏc số liệu sẵn cú

Một phần của tài liệu THÔNG TIN, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIVAIDS (Trang 110)