4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. đặc ựiểm thị trường nội ựịa của sản phẩm dệt may
Cũng như các DN may khác trong ngành dệt may Việt Nam, từ trước ựến nay CTCP may Hồ Gươm chủ yếu xuất khẩu sản phẩm may mặc của mình ra nước ngoàị Tuy nhiên một vài năm gần ựây công ty chú trọng hơn trong việc tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nội ựịạ
Công ty thường xuyên cử nhân viên thị trường của mình ựi ựiều tra nắm bắt các thông tin về sự biến ựộng cung cầu và giá cả các sản phẩm may cũng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60
như về nguyên phụ liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp, phiếu ựiều tra, các quan sátẦ Qua các báo cáo và phiếu trả lời ựiều tra của các nhà cung cấp nguyên phụ liệu và khách hàng, phần nào giúp công ty nắm bắt ựược diễn biến trên thị trường. Ngoài ra, ựể nắm sát tình hình thực tế thị trường, ban lãnh ựạo công ty, trưởng phòng kinh doanh thường trực tiếp ựến các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các ựại lý ựể nắm bắt tình hình. Tuy vậy, kết quả từ công tác nghiên cứu thị trường của công ty vẫn còn hạn chế do thị trường trải rộng và quy mô lớn mà ựội ngũ nhân viên thì lại chưa ựủ về số lượng và chất lượng.
Ngoài ra Công ty cũng thường tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm ựể tham khảo ý kiến ựóng góp của họ với hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của Công ty, giải ựáp các thắc mắc của họ từ ựó nắm ựược các phản hồi từ khách hàng ựồng thời thắt chặt thêm quan hệ và nâng cao uy tắn của Công tỵ
Với thời gian xuất hiện trên thị trường Việt Nam không bằng các công ty may khác, CTCP may Hồ Gươm tuy chưa thể chi phối thị trường nội ựịa như mong muốn nhưng bước ựầu sản phẩm may ở thị trường nội ựịa ựã và ựang thắch ứng với người tiêu dùng Việt Nam.
* Cầu về sản phẩm may
Theo như kết quả nghiên cứu và khảo sát thị trường của Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) tiến hành trong tháng 10/2008 ựã ựược công bố thì thời trang là sản phẩm mà người tiêu dùng chịu chi ựứng sau mặt hàng lương thực thực phẩm. Về hàng may mặc người tiêu dùng sẵn sàng mua sắm từ 150.000 - 500.000 ựồng/tháng, chiếm 18% tổng chi tiêu hàng tháng. Trong ựó, người tiêu dùng ở ựộ tuổi từ 20-25 tuổi mua quần áo nhiều nhất với 46,4%, tiếp ựến là ựộ tuổi từ 26-35 tuổi chiếm 23,8%. 70% người mua sắm thời trang hằng tháng. Con số lượng người mua sắm khoảng 2 - 3 tháng/lần cũng chiếm số ựông. Với những con số này, có thể khẳng ựịnh rằng sức tiêu thụ của thị trường rất lớn. Nó cũng cho thấy rằng trong xã hội ngày nay
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61
khi mà ựời sống của người dân tăng lên thì họ nghĩ ựến nhu cầu Ộăn ngon, mặc ựẹpỢ, không những thế còn ăn mặc theo mùa, theo mốt. Với những con số trên có thể thấy rằng công ty CP may Hồ Gươm sẽ có nhiều ựiều kiện ựể gia tăng thị phần ở trong nước.
Tuy nhiên, hiện nay người tiêu dùng vẫn còn tâm lý chuộng hàng ngoại nhập, xem ựồ ngoại tốt hơn hàng trong nước, có thể ựó là sản phẩm trong nước chỉ có nhãn mác là của nước ngoàị Chắnh vì nắm bắt ựược tâm lý khách hàng như vậy nên hiện nay chúng ta vẫn ựược nghe lời chào mời về các sản phẩm mang danh các công ty của nước ngoài và là các công ty tên tuổi nổi tiếng trên thế giớị Hình thức này giờ ựây khá phổ biến vì những người bán hàng muốn ựánh vào tâm lý sắnh ngoại của người dân. May Hồ Gươm cũng vậy nó chưa thực sự có ựược sức mạnh gây ra ựược mức ựộ chấp nhận cao của khách hàng ựòi hỏi các sản phẩm cao cấp. Bên cạnh ựó thị trường tiêu thụ sản phẩm may của công ty là tập trung tiêu thụ tại các thành phố lớn nơi có dân số ựông và có thu nhập cao nên lượng khách hàng có nhu cầu về nhóm sản phẩm này của Công ty ngày càng lớn. Với chất lượng của nhóm sản phẩm ựặc trưng quần áo trẻ em ựược ựánh giá là tốt, giá cả tuy có hơi cao so với các sản phẩm của các công ty khác nhưng vẫn ựược ưa thắch và ựối tượng ưa thắch là tầng lớp công chức, các ựối tượng có kinh tế khá giả. đặc biệt, xu hướng người tiêu dùng ựang trở lại với Ộhàng quốc doanhỢ, người Việt dùng hàng Việt thì cầu về nhóm sản phẩm may ở trong nước tăng mạnh trong mấy năm gần ựâỵ
* Cung về sản phẩm may
Có thể thấy rằng chưa bao giờ ngành may mặc Ờ thời trang lại phát triển như ngày nay, tuy nhiên sự gia tăng ựáng kể của ngành may mặc lại do ựa số các nhà sản xuất may mặc nước ngoài chiếm lĩnh. Các doanh nghiệp may Việt Nam mới chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ mà thôị Như vậy các doanh nghiệp Việt Nam ựang bỏ trống thị trường trong nước, còn sản phẩm ngoại nhập vẫn chiếm ưu thế và áp ựảọ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62
Ông Trần Anh Tuấn, chuyên gia nghiên cứu thị trường và xây dựng thương hiệu cho rằng: Việt Nam chưa có ngành công nghiệp hàng thời trang mà mới chỉ dừng lại ở việc bán hàng dệt maỵ
Hiện tại, các trung tâm thương mại lớn ở các thành phố lớn như TP.HCM và Hà Nội là nơi tập trung ựông ựảo của hầu hết các thương hiệu thời trang nước ngoài như Valentino Rydy, Guess, Ungaro, Levis's, Gucci, Calvin Klein, Bossini, Giordanọ Không ắt các sản phẩm của những nhãn hiệu này có giá bán không dưới 1 triệu ựồng/sản phẩm và doanh thu bán hàng của các trung tâm mua sắm vẫn giữ ựược mức tăng trưởng ựều ựều hàng năm.
Về giá cả, hàng may mặc của các thương hiệu trong nước rẻ hơn rất nhiều lần hàng ngoại, nhưng người chuộng hàng hiệu không tiếc tiền mua sắm vì họ thắch kiểu dáng bắt mắt tinh xảo, chất liệu vải, màu sắc ựẹp.
Hàng Trung Quốc ựang "ựánh" mạnh ở khu vực bán buôn ở các chợ, hệ thống cửa hàng thời trang, ựây lại là kênh thu hút phần lớn người tiêu dùng. Như ựánh giá của các nhà nghiên cứu thị trường với tác ựộng của khó khăn nền kinh tế nhu cầu mua sắm mặt hàng quần áo sẽ giảm trong 6 tháng tới ựâỵ
Các họat ựộng bán buôn của thị trường vẫn dồn vào dòng hàng giá thấp và chất lượng trung bình, sức tiêu thụ dòng hàng giá cao chậm lạị Vì tần suất mua sắm của người dân giảm lại từ tác ựộng của diễn biến của nền kinh tế.
Với lợi thế sân nhà thì các doanh nghiệp may mặc Việt Nam ựang có ựiều kiện thuận lợi ựể sản xuất ra các sản phẩm giá thấp, nhưng phải ựảm bảo kiểu dáng ựẹp, chất lượng hợp lý thì khi ựó sẽ chiếm lĩnh ựược thị trường trong nước.
Hiện nay, trong nước ựã có một số thương hiệu may mặc nổi tiếng như: May 10, Việt Tiến, Nhà Bè, Nino Maxx, Foci, Nem, PT 2000, Blue, An PhướcẦ
Qua nghiên cứu trên ta thấy rõ ràng một ựiều là CTCP may Hồ Gươm sẽ chịu sự cạnh tranh khá gay gắt trên thị trường nội ựịa với các nhà cung cấp khác với năng lực cạnh tranh tương ựối mạnh.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 63
* Hành vi mua của khách hàng
Thực hiện ựiều tra hành vi mua hàng may mặc của khách hàng tiêu dùng bằng phiếu ựiều tra trực tiếp 100 khách hàng tiêu dùng ta thu ựược kết quả 100 phiếu phản hồị Trên cơ sở tổng hợp kết quả ta ựược bảng kết quả sau:
Bảng 4.1: Tần suất lý do mua hàng may mặc của khách hàng
STT Tần suất Số lượng
(người) Tỷ lệ (%)
1 Chuyển mùa 27 27,00
2 Quần áo ựang mặc ựã cũ, hỏng 17 17,00
3 Thấy có mẫu hàng mới 25 25,00
4 Vào dịp khuyến mại 19 19,00
5 để biếu, tặng 12 12,00
( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Qua bảng kết quả trên, có thể thấy lý do mua hàng may mặc của khách hàng tập trung chủ yếu ở 5 lý do sau: Khi chuyển mùa (27 lựa chọn Ờ 27,00%) chiếm tỉ lệ cao nhất; Quần áo ựang mặc ựã cũ (17 lựa chọn Ờ 17,00%); Thấy có mẫu hàng mới (25 lựa chọn Ờ 25,00%); Vào dịp khuyến mại (19 lựa chọn Ờ 19,00%); để tặng, biếu chiểm tỉ lệ thấp nhất (12 lựa chọn Ờ 12,00% ). Từ kết quả trên, công ty cần có những ựiều chỉnh trong chiến lược marketing mặt hàng phù hợp ựể ựảm bảo cung ứng cho khách hàng ựúng thời ựiểm, ựúng chất lượng, kiểu dáng, ựảm bảo hiệu quả kinh doanh của công tỵ