Khái quát ựặc ựiểm và tình hình ngành dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nội địa của công ty cổ phần may hồ gươm (Trang 35)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.1. Khái quát ựặc ựiểm và tình hình ngành dệt may Việt Nam

2.2.1.1. đặc ựiểm ngành dệt may Việt Nam

Ngành dệt may ựược coi là một trong những ngành trọng ựiểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ ựẩy mạng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. Dệt may hiện nay ựang ựược nước ta xem là ngành mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh, ựóng vai trò quan trọng trong ựảm bảo hàng tiêu dùng trong nước cũng như mở rộng xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Do phù hợp với các ựiều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh, ngành dệt may Việt Nam ựang ngày càng phát triển, trở thành ngành kinh tế lớn của ựất nước. Với trên 2000 doanh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24

nghiệp, sử dụng trên 1 triệu lao ựộng, kim ngạch xuất khẩu luôn ựứng thứ hai sau ựầu khắ, chiếm khoáng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Hiện nay các doanh nghiệp Dệt may ở nước ta ựã ựược cổ phần hóa, chỉ riêng Tập ựoàn dệt may Việt Nam là ựơn vị trực thuộc Nhà Nước. Có tới hơn ớ các ựơn vị tồn tại dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, còn lại là doanh nghiệp 100% vốn ựầu tư nước ngoàị Tuy nhiên các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam ựều là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chỉ có một số công ty lớn tên tuổi như: Việt Tiến, Nhà Bè, May 10... Nhìn chung các doanh nghiệp dệt may nước ta hiện nay có những ựiểm mạnh như sau: lao ựộng có kỹ năng và tay nghề tốt, có kỷ luật, chi phắ lao ựộng thấp so với nhiều nước , một số doanh nghiệp có khả năng sản xuất ựược các loại sản phẩm phức tạp, chất lượng cao, ựược phần lớn khách hàng khó tắnh chấp nhận.

Bên cạnh ựó ựặc trưng của sản phẩm dệt may là loại sản phẩm có yêu cầu ựa dạng, phong phú tùy thuộc vào thị hiếu, văn hóa, phong tục, tập quán, tôn giáo, ựịa lý, khắ hậu, giới tắnh, tuổi tác và thu nhập của người tiêu dùng. Ngoài ra sản phẩm dệt may còn mang tắnh thời trang cao, vì vậy phải thường xuyên thay ựổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu ựể ựáp ứng ựược thị hiếu, tâm lý chuộng cái mới, nét riêng ựộc ựáo, gây ấn tượng của người tiêu dùng. đặc biệt nhà sản xuất phải tạo ra ựược một nhãn hiệu sản phẩm của riêng mình. Nhãn hiệu sản phẩm theo quan ựiểm xã hội thường là yếu tố chứng nhận chất lượng hàng hóa và uy tắn của nhà sản xuất. Không những thế khi kinh doanh sản phẩm dệt may cần chú ý ựến yếu tố thời vụ trong năm. Vì vậy, hàng dệt may cần ựược giao hàng ựúng thời hạn ựể ựảm bảo cung cấp hàng hóa kịp mùa vụ.

Tuy nhiên hiện vẫn tồn tại nhiều hạn chế như: hầu hết các doanh nghiệp ựều là nhỏ và vừa, khả năng huy ựộng vốn ựầu tư thấp, hạn chế khả năng ựổi mới công nghệ, trang thiết bị, nguyên liệu phải nhập khẩu lớn từ nước ngoài, may xuất khẩu phần lớn là phương thức may gia công, thiết kế mẫu chưa phát triển, tỷ lệ làm theo phương thức FOB còn thấp, hiệu quả thấp, năng lực

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25

marketing còn hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp chưa xây dựng ựược thương hiệu, các sản phẩm xuất khẩu phải sử dụng các loại nhãn mác nước ngoài, chưa xây dựng chiến lược phát triển dài hạn cho doanh nghiệp, kỹ năng quản trị yếu, thiếu kỹ năng cao cấp về ựối ngoạị..

2.2.1.2. Những thách thức và cơ hội của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ạ Cơ hội

- Xu hướng chuyển dịch sản xuất hàng dệt may từ các nước phát triển sang các nước ựang phát triển, trong ựó có Việt Nam, mở ra cơ hội thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tạo công ăn việc làm cho người lao ựộng.

- Thị trường nội ựịa với gần 90 triệu dân, mức sống ngày càng nâng caọ - Tại thị trường xuất khẩu chắnh, người dân vẫn có nhu cầu hàng hóa tiêu dùng giá thấp. Thị trường Châu Phi, Trung đông có sức mua lớn nhưng các yêu cầu về chất lượng, mẫu mã lại vừa phải, không quá khắt khe như thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản...Một số thị trường Châu Á như Hàn Quốc, Singapo, đài Loan chứa ựựng nhiều thuận lợi như quy mô dân số, nhu cầu lớn, sự gần gũi về ựịa lý, văn hóa, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, giảm chi phắ....

b. Thách thức

- Công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may trong nước chưa phát triển, nguyên phụ liệu phải nhập tới gần 70%.

- Chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các cường quốc sản xuất dệt may thế giới như: Trung Quốc, Bangladesh... không những trên thị trường xuất khẩu mà ngay cả thị trường nội ựịa Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nội địa của công ty cổ phần may hồ gươm (Trang 35)