2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng marketing ựẩy mạnh tiêu thụ sản
sản phẩm của doanh nghiệp
Thành công của marketing là dựa trên cả yếu tố marketing mix và những nhân tố của môi trường marketing. Môi trường marketing ựược chia làm ba mức. Mức thứ nhất là môi trường nội tại doanh nghiệp có thể kiểm soát ựược. Mức thứ hai gọi là môi trường kinh doanh, doanh nghiệp có thể chịu tác ựộng nhưng không kiểm soát ựược. Mức thứ ba chắnh là môi trường marketing bên
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18
ngoài hay môi trường vĩ mô, doanh nghiệp cũng chịu tác ựộng mạnh mẽ và cũng không thể kiểm soát ựược.
2.1.3.1. Môi trường bên ngoài
Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp là nơi mà doanh nghiệp tìm kiếm những cơ hội và những mối hiểm họa có thể xuất hiện. Nó bao gồm tất cả các nhân tố và lực lượng có ảnh hưởng, tác ựộng ựến hoạt ựộng và kết quả thực hiện của doanh nghiệp. Những lực lượng này là những lực lượng doanh nghiệp không thể khống chế ựược mà doanh nghiệp phải theo dõi và thắch ứng. Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp gồm có những yếu tố sau:
-Yếu tố dân số: Những người làm marketing trong các doanh nghiệp phải quan tâm sâu sắc ựến quy mô và tỷ lệ tăng dân số ở các thành phố, khu vực và quốc gia khác nhau, sự phân bố tuổi tác và cơ cấu dân tộc, trình ựộ học vấn, mô hình hộ gia ựình cũng như các ựặc tắnh tiêu dùng của các thị trường mục tiêu và cộng ựồng tại ựịa bàn hoạt ựộng.
- Yếu tố kinh tế: Tác ựộng ựến cả cung và cầu về hàng hóa dịch vụ, ảnh hưởng tới quyết ựịnh hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của công tỵ Có rất nhiều yếu tố nhưng tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân ựầu người là hai nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới sức tiêu thụ sản phẩm. Khi nền kinh tế ở giai ựoạn có tốc ựộ tăng trưởng cao sẽ tạo ra nhiều cơ hội ựầu tư mở rộng hoạt ựộng của công ty và ngược lạị
- Yếu tố tự nhiên: việc phân tắch môi trường tự nhiên giúp cho những người làm công tác marketing biết ựược các mối ựe dọa và cơ hội gắn liền với các xu hướng trong môi trường tự nhiên như sự thiếu hụt nguyên liệu, mức ựộ ô nhiễm, chi phắ năng lượng tăng, việc bảo vệ môi trườngẦ
- Yếu tố chắnh trị pháp luật: Các yếu tố chắnh trị và pháp luật tạo ra khuôn khổ pháp luật của môi trường ựể công ty hoạt ựộng, tác ựộng tới công ty theo các hướng khác nhaụ Chúng có thể tạo ra cơ hội, trở ngại, thậm chắ là rủi ro thật sự cho
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19
công tỵ Sự ổn ựịnh về chắnh trị, sự nhất quán về quan ựiểm chắnh sách lớn luôn là sự hấp dẫn các nhà ựầu tư và sự phát triển ổn ựịnh của công tỵ
- Yếu tố kỹ thuật công nghệ: đây là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp tới kết quả hoạt ựộng kinh doanh của công tỵ Trong thời buổi khoa học công nghệ phát triển từng ngày, từng giờ mỗi công nghệ mới phát sinh sẽ thay thế các công nghệ ra ựời trước ựó không nhiều thì ắt. Kỹ thuật công nghệ phát triển cho phép các công ty ựẩy mạnh năng suất, cải tiến sản phẩm và luôn cho phép ra ựời những sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu thị trường. Nó làm thay ựổi cả phương thức kinh doanh của công ty, ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trường. Những công ty sở hữu nền công nghệ cao luôn tạo ựược vị thế và chỗ ựứng cho mình trên thị trường.
- Các yếu tố văn hóa xã hội như: Bản sắc truyền thống văn hóa, trình ựộ dân trắ ảnh hưởng ựến thái ựộ tiêu dùng. Mỗi cá nhân trong 1 quốc gia có các quyết ựịnh tiêu dùng riêng không giống nhau và ựương nhiên là các nước có bản sắc văn hóa khác nhau thì quyết ựịnh tiêu dùng cũng sẽ khác nhaụ
- Yếu tố toàn cầu hóa: Khu vực hóa và toàn cầu hóa ựang là một xu hướng, mọi công ty phải tắnh ựến trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mình. Việc hội nhập nền kinh tế sẽ mở ra nhiều cơ hội rất lớn cho các công ty khi thâm nhập vào thị trường quốc tế, nhưng cũng là thách thức lớn khi mà chúng ta phải cạnh tranh với các tập ựoàn lớn trên thế giớị Hơn nữa, tham gia vào nền kinh tế thế giới nên ảnh hưởng của chắnh sách tỉ giá hối ựoái ảnh hưởng trực tiếp tới các công ty ựặc biệt là các công ty tham gia xuất nhập khẩụ
2.1.3.2.Môi trường ngành
Môi trường ngành bao gồm nhiều công ty có thể ựưa ra các sản phẩm và dịch vụ giống nhau hoặc tương tự nhau có thể thay thế cho nhaụ Chúng ta phải phân tắch và phán ựoán các thế lực cạnh tranh trong môi trường ngành ựể xác ựịnh các cơ hội và ựe dọa ựối với công tỵ .
- Nhà cung ứng: Nhà cung ứng cho các doanh nghiệp dệt may là những cá nhân, tổ chức ựảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết ựể các doanh nghiệp dệt
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20
may hoạt ựộng bình thường. Doanh nghiệp may phải mua nguyên, phụ liệu phục vụ việc sản xuất, kinh doanh, các dịch vụẦ Những thay ựổi từ người cung ứng chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới các doanh nghiệp. Việc nắm ựược thông tin thay ựổi ựó rất quan trọng, sẽ giúp doanh nghiệp lường trước ựược khó khăn và có phương án thay thế kịp thờị Việc phân tắch thường xuyên yếu tố này giúp doanh nghiệp nắm bắt ựược tình hình và ựảm bảo cung ứng các sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng ựạt ựược chất lượng cần thiết.
- đối thủ cạnh tranh: Hiểu ựược tình hình cạnh tranh và ựối thủ cạnh tranh là ựiều kiện cực kỳ quan trọng ựể có thể lập kế hoạch marketing có hiệu quả. Các doanh nghiệp dệt may phải thường xuyên so sánh các dịch vụ của mình, giá cả, kênh phân phối, các hoạt ựộng khuyến mại của mìnhẦ so với các ựối thủ cạnh tranh. Nhờ vậy họ có thể phát hiện ựược những lĩnh vực mình có ưu thế hay bất lợi trong cạnh tranh. Các doanh nghiệp cần biết 5 vấn ựề về ựối thủ cạnh tranh là: Ai là ựối thủ của mình? Chiến lược của họ như thế nàỏ Mục tiêu của họ là gì? Cách thức phản ứng của họ ra saỏ Những thông tin này giúp ắch gì cho doanh nghiệp trong hoạch ựịnh chiến lược marketing của mình? Phân tắch ựối thủ cạnh tranh trực tiếp ựòi hỏi thu thập các thông tin ựể phân tắch, ựánh giá phát hiện những ựiểm mạnh, ựiểm yếu của họ và sử dụng các thông tin ựó trong chiến lược cạnh tranh nhằm tạo ra lợi thế tốt hơn cho doanh nghiệp và tránh ựược các ựối ựầu không cần thiết và bất lợi cho mình.
- Trung gian thị trường: Do ựặc ựiểm của sản phẩm dệt may nên rất cần các trung gian thị trường. đó là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp kinh doanh thời trang, các trung tâm thương mại, các nhà tổ chức hội nghị, hội chợ, các ựại lý kinh doanh sản phẩm mayẦ Những người này rất quan trọng trong việc tìm kiếm khách hàng và bán sản phẩm. Việc lựa chọn các trung gian này thực sự không ựơn giản. Những thay ựổi diễn ra ở các tổ chức này có thể có những ảnh hưởng rất lớn ựến hiệu quả marketing của doanh nghiệp. Do vậy việc phân tắch tình hình các trung gian thị trường ựể biết ựược những thay ựồi, từ ựó
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21
có biện pháp ứng phó kịp thời và những việc doanh nghiệp phải tiến hành một cách thường xuyên.
- Công chúng trực tiếp: Hoạt ựộng của các doanh nghiệp dệt may bị bao bọc và chịu tác ựộng bởi công chúng. Họ sẽ ủng hộ hoặc chống lại các quyết ựịnh marketing của doanh nghiệp. để thành công các doanh nghiệp phải thường xuyên phân tắch, phân loại và thiết lập mối quan hệ ựúng mức với từng nhóm công chúng trực tiếp.
- Khách hàng: Các doanh nghiệp cần xem xét cả các khách hàng trong quá khứ và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Mục ựắch của marketing là thỏa mãn tốt nhất những nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Nhưng việc hiểu ựược khách hàng không phải là vấn ựề ựơn giản, khách có thể nói rõ nhu cầu nhưng khi hành ựộng cụ thể họ lại làm khác, ựôi khi chắnh bản thân họ cũng không biết ựược ựộng cơ sâu xa của mình. Những tác ựộng từ bên ngoài nhiều khi lại làm thay ựổi quyết ựịnh của họ. Tuy vậy, những người làm marketing vẫn phải nghiên cứu những mong muốn, nhận thức, sở thắch và các hành vi lựa chọn mua sắm của họ. Việc nghiên cứu như vậy giúp các doanh nghiệp dệt may những gợi ý cần thiết ựể phát triển sản phẩm mới, cải tiến dịch vụ, xác ựịnh mức giá và các yếu tố khác của marketing. Khách hàng của một doanh nghiệp dệt may có thể là cá nhân hoặc các doanh nghiệp, tổ chức và cơ quan nhà nước. Mỗi loại thị trường khách hàng trên có những ựiểm giống và khác nhau trong hành vi muạ Vì vậy, doanh nghiệp cần phải hiểu rõ sự khác nhau này ựể có những giải pháp kắch thắch marketing thắch hợp.
2.1.3.3. Môi trường bên trong
Tất cả các công ty ựều có thế mạnh và ựiểm yếu trong những bộ phận chức năng của nó, sẽ không có một công ty nào ựều mạnh hoặc yếu như nhau trên tất cả các lĩnh vực, nó là cơ sở cho việc hoạnh ựịnh mục tiêu và chiến lược. đánh giá môi trường nội bộ là việc rà soát lại các mặt của công ty, mối quan hệ giữa các bộ phận, chỉ ra những ựiểm mạnh, cũng như những ựiểm yếu mà công
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22
ty còn mắc phảị Có rất nhiều yếu tố nội tại ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của công ty, tuy nhiên chúng ta chỉ xem xét một vài các nhân tố tác ựộng mạnh mẽ nhất như:
- Tiềm lực tài chắnh: Vốn kinh doanh là nguồn lực cơ bản cấu thành tiềm năng công tỵ Yếu tố vốn cùng với hoạt ựộng tài chắnh khác ảnh hưởng lớn ựến họat ựộng kinh doanh, sự tăng trưởng bền vững của công tỵ Tiềm lực tài chắnh ựược phản ánh thông qua lượng vốn mà công ty có thể huy ựộng vào sản xuất kinh doanh, khả năng ựầu tư, quản lý hiệu quả các nguồn vốn. Mở rộng thị trường cần ựến một nguồn vốn lớn, trước hết là việc ựầu tư mở rộng quy mô (mua máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng) và các chi phắ cho các hoạt ựộng phát triển thị trường khác.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ: Do ựặc ựiểm của sản phẩm dệt may nên việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ chất lượng ựòi hỏi phải có cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Cạnh tranh ngày càng gia tăng trong ngành ựòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng ựổi mới trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ kinh doanh.
- Marketing và bán hàng: Nhân tố này cung cấp cho công ty cái nhìn về tắnh hình khách hàng hiện tại cũng như tiềm ẩn của Công ty, những nhu cầu phong phú về lĩnh vực mà công ty ựang hoạt ựộng, ựưa ra các quyết ựịnh ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: các chắnh sách giá, sản phẩm, hệ thống phân phối và xúc tiến thương mạị Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố này có vai trò vô cùng quan trọng với sự tồn tại và phát triển của công tỵ
- Thương hiệu và uy tắn của công ty: Thương hiệu và uy tắn của công ty là nguồn lực vô hình, ựòi hỏi quá trình tắch lũy lâu dài và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau trong công tỵ Mỗi công ty ựều kỳ vọng và nỗ lực ựể gây dựng thương hiệu hàng hóa nổi tiếng trên thị trường vì nó thể hiện sức mạnh, vị thế của công ty trên thị trường ngành.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23
đây là một trong các yếu tố tác ựộng trực tiếp tới quyết ựịnh mua của người tiêu dùng khi họ so sánh với các ựối thủ cạnh tranh của công ty và lợi ắch họ thu ựược khi mua sản phẩm ựó.
- Quản trị nhân lực: Nguồn nhân lực là nhân tố làm chủ của quá trình sản xuất và kinh doanh vì thế chất lượng nguồn lực chiếm một vị trắ vô cùng quan trọng bao gồm: Số lượng, chất lượng và cơ cấu lao ựộng, công tác ựào tạo bồi dưỡng lao ựộng, hệ thống chắnh sách ựãi ngộ, bộ máy quản lý doanh nghiệp chuyên nghiệpẦ
- Công tác nghiên cứu và phát triển: Hoạt ựộng này tác ựộng trực tiếp tới sự sáng tạo và làm nên sự khác biệt của công ty so với các ựối thủ về sản phẩm, thông tinẦ
Ngoài các yếu tố trên, trong kinh doanh sản phẩm dệt may khi phân tắch các yếu tố bên trong cần xem xét, phân tắch các mặt như: ựịa ựiểm kinh doanh, sự thuận tiện, dễ thấy so với các doang nghiệp khác, các cơ sở kinh doanh sản phẩm dệt may khác của ựối thủ cạnh tranh. điều này sẽ liên quan ựến các quyết ựịnh về mức dịch vụ, giá cả, các kênh phân phối, hình thức quảng cáo, khuyến mạiẦ của doanh nghiệp.