Môi trường ngành dệt may

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nội địa của công ty cổ phần may hồ gươm (Trang 108)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.2.Môi trường ngành dệt may

Như ựã phân tắch ở trên, ựể ựưa ra ựược giải pháp về chiến lược kinh doanh cho một ựơn vị, ngoài việc phân tắch các yếu tố ở môi trường vĩ mô, thì việc phân tắch các yếu tố trong môi trường vi mô rất quan trọng. đây là môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của ựơn vị. CTCP may Hồ Gươm thuộc ngành sản xuất dệt may, trước khi ựi vào phân tắch các yếu tố trong nội bộ Công ty ta cần phân tắch rõ sự ảnh hưởng của các yếu tố trong ngành sản xuất may mặc theo mô hình của M. Porter.

4.3.2.1. Phân tắch ựối thủ cạnh tranh a) Các công ty may mặc ở Trung Quốc

Hiện nay, trên thị trường Việt Nam, mặt hàng của Trung Quốc ựâu ựâu cũng thấy, sản phẩm ựa dạng về mẫu mã và chủng loại, giá cả phải chăng. đáp ứng mọi như cầu của các tầng lớp khách hàng, hàng may mặc của Trung Quốc ngập tràn cả thế giớị Ở Việt Nam, từ thành thị tới nông thôn ựâu ựâu cũng thấy hàng may mặc của Trung quốc, ựa dạng chủng loại, giá cả phải chăng là thách thức rất lớn ựối với các công ty may mặc trong nước. Hiện nay ở Việt Nam, doanh thu hàng may mặc Trung Quốc ựạt khoảng 1,4 tỷ USD chiếm khoảng 70% tổng giá trị hàng dệt may trên phạm vi cả nước.

Ưu ựiểm nổi trội về sản phẩm dệt may của Trung Quốc so với các nước khác là thiết bị máy móc hiện ựại, ựội ngũ nhân viên kỹ thuật có tay nghề cao; mẫu mã, chủng loại sản phẩm ựa dạng; giá cả thấp hơn; công tác marketing có hiệu quả,... Do ựó dự báo trong những năm tới Trung Quốc vẫn là nước dẫn ựầu thế giới về xuất khẩu dệt maỵ điều ựó tạo ra một thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi cùng kinh doanh trên một thị trường mục tiêu với các công ty của Trung Quốc. Sự cạnh tranh về giá và sự ựa dạng về sản phẩm là sự cạnh tranh rất gay gắt giữa các công ty của Việt Nam với công ty may mặc của Trung Quốc. đó là một bất lợi ựối với các công ty của Việt Nam, trong ựó có CTCP may Hồ Gươm, vì giá của mặt hàng cùng loại của các công

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97

ty Trung Quốc chỉ bằng khoảng 80% so với của Việt Nam. Như vậy sự cạnh tranh về sản phẩm và giá ựối của các mặt hàng áo sơ mi, quần áo trẻ em, quần âụ.. của Trung Quốc tạo thách thức lớn cho CTCP may Hồ Gươm trong thời gian tớị

b) đối thủ cạnh tranh trong nước

Thị trường may mặc trong và ngoài nước luôn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt và ựối thủ cạnh tranh cùng nằm trong Tập ựoàn dệt may Việt Nam và các công ty cùng ngành may khác.

+ Tại phắa Bắc ựối thủ cạnh tranh của công ty có thể kể ựến ựó là công ty May 10, may đức Giang, may Thăng Long, may Chiến Thắng và may Việt Tiến... Các công ty này xét về qui mô lớn, năng lực máy móc thiết bị hiện ựại, có uy tắn trên thị trường. Chắnh vì vậy chất lượng sản phẩm của các công ty này sản xuất ra tốt và ựẹp ựây là khó khăn thách thức ựặt ra cho CTCP may Hồ Gươm.

+ Tại khu vực phắa Nam các công ty sản xuất sợi như công ty may Huế, công ty may Nha Trang, công ty may Việt ThắngẦ cũng là những công ty may mặc lớn có bề dày lịch sử, có tên tuổi trên thị trường.

Như vậy ựối với sản phẩm may mặc trong cả nước thị trường chủ yếu vẫn là thành phố Hồ Chắ Minh, thành phố Hà Nộị Các ựối thủ cạnh tranh của công ty cũng tập trung ở ựây, cạnh tranh trên thị trường này ựiểm yếu của CTCP may Hồ Gươm là so với ựối thủ cạnh tranh của mình là:

- Công ty ra ựời muộn hơn so với các công ty khác, nên ựể thâm nhập thị trường và tạo ựược uy tắn, thương hiệu cần phải có thời gian.

- Người tiêu dùng Việt Nam có thói quen mua hàng của các công ty có tên tuổi, ựiều này ảnh hưởng không nhỏ ựến việc tiêu thụ hàng hóa của công tỵ

Mặc dù có nhiều ựiểm bất lợi hơn so với các ựối thủ cạnh tranh song công ty cũng có những thế mạnh của mình như:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98

- Chất lượng sản phẩm của công ty ựã có uy tắn trên thị trường, chúng ta thấy rằng bên cạnh sự cạnh tranh trong nước thì sản phẩm Trung Quốc nhập lậu vào nước ta tuy chất lượng kém nhưng giá rẻ do vậy thu hút rất nhiều khách hàng.Vì vậy công ty chú trọng ựặc biệt vào một, vài nhóm hàng như quần áo trẻ em, khác biệt ựối với các ựối thủ cạnh tranh về sản phẩm, nên cũng ựã có chỗ ựứng trên thị trường.

4.3.2.2. Phân tắch áp lực của khách hàng

Thị trường nội ựịa là thị trường rộng lớn với ựặc ựiểm là thu nhập không ựồng ựều, không cao và không ựều giữa các khu vực. Và người tiêu dùng khu vực này tiêu dùng mang tắnh thời vụ, khi vào mùa lễ hội, ngày tết thì nhu cầu tiêu dùng tăng vọt. Với ựặc tắnh chung là ưu tiên lựa chọn các sản phẩm may mặc có chất lượng tốt, giá thành phải chăng ỢĂn chắc mặc bềnỢ, Bên cạnh ựó có một số lượng không nhỏ có thu nhập cao ựòi hỏi những sản phẩm có tắnh thời trang cao, sự khác biệt. đây chắnh là thách thức của doanh nghiệp khi khai thác thị trường nàỵ

4.3.2.3. Phân tắch áp lực nhà cung ứng

Cho ựến nay, khó khăn lớn nhất của ngành dệt may nước ta là vẫn chưa chủ ựộng ựược nguồn nguyên liệu ựầu vàọ Nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu phải nhập tới 90%. Tình hình suy thoái kinh tế tại Mỹ, Châu Âu và các nước khác ựã gây ảnh hưởng ựến kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may nói chung và của CTCP may Hồ Gươm nói riêng.

Một trong những yếu tố tác ựộng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty là sự chi phối của các nhà cung cấp yếu tố ựầu vào, ựặc biệt là nhà cung cấp nguyên vật liệu cho Công tỵ

đối với hình thức may gia công xuất khẩu: Công ty nhận ựơn ựặt hàng của nước ngoài và tiến hành tổ chức sản xuất. Bên ựặt hàng sẽ cung cấp hầu hết các nguyên liệu, phụ liệu, công ty chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất, cắt may theo mẫu mã và giao sản phẩm hoàn chỉnh cho bên ựặt gia công. Nên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99

vấn ựề nguyên liệu không ảnh hưởng nhiều ựến kết quả sản xuất kinh doanh của công tỵ

- Hình thức FOB: Là hình thức mua ựứt bán ựoạn, theo hình thức này công ty tự tìm kiếm khách hàng, ký hợp ựồng may sản phẩm. Theo hợp ựồng công ty sẽ thực hiện tất cả các khâu của quá trình sản xuất từ cung ứng nguyên vật liệu ựến thiết kế, tổ chức sản xuất, bao góị.. và giao sản phẩm hoàn chỉnh cho khách hàng. Với hình thức này công ty mời thầu các công ty nước ngoài, thường là đài Loan, Trung quốc và Nhật. Với giá cả nguyên liệu lên cao, lãi suất tăng caọ Là một thách thức ựối với sự phát triển của công tỵ

- Trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh sản phẩm tiêu thụ nội ựịa

Bên cạnh việc nhận may theo hợp ựồng của các cá nhân, ựơn vị trong nước, công ty còn tổ chức việc nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng trong nước và tiến hành thiết kế tổ chức may ựóng gói thành phẩm. đối với hình thức này công ty cũng phải chuẩn bị tất cả các khâu như hình thức FOB. để ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường vấn ựề nguyên phụ liệu ựầu vào là thách thức rất lớn ựối với công tỵ

Bảng 4.17: Cơ cấu nguồn cung ứng nguyên phụ liệu của công ty giai ựoạn 2010 Ờ 2012

đVT: %

STT Thị trường Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Trung Quốc 78 75 71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Nhật 15 17 17

3 Trong nước 7 8 12

Tổng cộng 100 100 100

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100

Biểu ựồ 4.6: Nguồn cung ứng nguyên phụ liệu của công ty năm 2010 Ờ 2012

Hiện tại, ựối với hình thức may xuất khẩu và hình thức may tiêu thụ thị trường nội ựịa, nguyên phụ liệu nhập chủ yếu từ Trung Quốc và đài Loan và Nhật. Năm 2011 nguyên phụ liệu nhập từ Trung quốc là 75%. Với hình thức FOB nhập nguyên liệu 100% từ các nhà thầu Trung Quốc và Nhật. Còn hình thức sản xuất và bán thị trường trong nước thì chỉ nhập khẩu vải với giá nhiều chủng loại có giá từ 1 trăm ựến 1 triệu ựồng/ mét. Còn các nguyên phụ liệu khác như khuy, chỉ, bao bì... mua từ các doanh nghiệp trong nước.

Trong năm 2012 và 6 tháng ựầu năm 2012, tỷ giá USD/ VNđ trên 20 ngìn ựồng (20.828), mặt khác cùng thời ựiểm ựó, các Ngân hàng ựồng loạt tăng lãi suất tiền vay USD ngắn hạn và trung dài hạn từ 5%/năm, lên ựến 7,5%/năm, 10,5%/năm và mức cao nhất là 11%/năm, ựồng thời các Ngân hàng giảm số dư nợ cho vay ựối với các khách hàng, sợi sản xuất ra khó tiêu thụ. đây là một bất lợi lớn ựối với Công ty trong việc vay và huy ựộng vốn ựể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

Trong năm 2011- 2012 cắt ựiện liên tục làm ách tắc sản xuất không chỉ tại Công ty mà còn ở hệ thống ựơn vị sản xuất. Các máy móc thiết bị ựều vận

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101

hành khi có nguồn ựiện, do ựó việc cắt ựiện liên tục ảnh hưởng rất lớn ựến kết quả sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp.

Như vậy xét trên góc ựộ nhà cung cấp về nguyên phụ liệu ựầu vào, tài chắnh (Ngân hàng), nhà cung cấp thiết bị phụ tùng, nhà cung cấp ựiện, nước,... ựối với công ty tạo ra những cơ hội và thách thức nhất ựịnh ựối với công tỵ Giá nguyên vật liệu ựầu vào tăng, lãi suất ngân hàng tăng, tình hình cắt ựiện liên tục tạo những thách thức ựối với công ty, bên cạnh ựó doanh nghiệp cũng có ưu thế nhất ựịnh về phụ tùng thiết bị ựược nhập mới từ nước ngoài, công suất ựảm bảo, năng suất lao ựộng tăng cao ựáp ứng ựược yêu cầu thị trường.

4.3.2.4. Phân tắch áp lực cạnh tranh tiềm ẩn

Môi trường chắnh trị ổn ựịnh, hệ thống hành lang pháp lý dần ựược hoàn thiện, quan hệ quốc tế ngày càng ựược mở rộng tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt ựộng. Chắnh những yếu tố ựó thu hút các nhà ựầu tư nước ngoài ựến Việt Nam ựể cung ứng các sản phẩm cho khách hàng của mình và cung cấp ra thị trường nội ựịạ Các nhà ựầu tư này có tiềm lực kinh tế lớn và có kinh nghiệm trong sản xuấ may mặc, do ựó nếu họ gia nhập ngành sẽ là một thách thức lớn cho Công tỵ

4.3.2.5. Phân tắch áp lực sản phẩm thay thế

Sản phẩm của CTCP may Hồ Gươm chủ yếu là các quần áo trẻ em, quần âu và một số ắt quần áo các loại khác. Hiện nay trên thị trường cạnh tranh về sản phẩm ựối với công ty rất gay gắt vì vậy sản phẩm thay thế là một vấn ựề mà doanh nghiệp quan tâm. Thực tế trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại quần áo trẻ em, áo sơ mi, quần âu, có nguồn gốc từ trong nước và từ Trung Quốc... Do ựó áp lực của sản phẩm thay thế là rất lớn, ựây là một thách thức ựặt ra ựối với Công ty trong thời gian tớị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nội địa của công ty cổ phần may hồ gươm (Trang 108)