5. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người
Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của Nhà nước.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trong những năm qua (bình quân 8 năm từ 1997 -2004 là 16,6% năm, năm 2013 dưới ảnh hưởng của khugn hoảng kinh tế, nhưng tố đỗ tăng trưởng kinh tế vẫn đạt mức 7.89%), thu nhập bình quân đầu người năm 2013 là 2.569 USD/ người/ năm đã giúp đời sống của người lao động dần được cải thiện; Việc sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp được thuận lợi, vì thế các chủ doanh nghiệp có ý thức hơn với trách nhiệm tham gia BHXH cho người lao động, từ đó làm giảm tình trạng trốn tránh tham gia BHXH. Tuy nhiên giai đoạn 2009 - 2013 các doanh nghiệp trên địa bàn huyện thành phố Móng Cái cũng chịu tác động xấu từ tình hình kinh tế của thế giới và Việt Nam nên theo kết quả điều tra tại 100 DNNQD trên địa bàn công tác thu nộp BHXH trong những năm qua ở một số doanh nghiệp còn gặp khó khăn.
Bảng 3.15. Bảng tổng thu nhập quân của ngƣời lao động 100 DN điều tra
Chỉ tiêu ĐVT
DN đang tham gia BHXH DN chƣa tham gia BHXH
2,5 triệu đồng trở lên DN c ƣới 2,5 triệu đồng DN có thu nhập trung 2,5 triệu đồng trở lên DN có thu nhập trung ƣới 2,5 triệu đồng Số lượng DN DN 35 19 17 29 Tỷ lệ % 64.8 35.2 36.9 63.1
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra DNNQD năm 2013
Qua bảng trên ta thấy trong 46 doanh nghiệp chưa tham gia BHXH được điều tra ngẫu nhiên thì có 17 đơn vị có thu nhập từ 2,5 triệu đồng trở lên chiếm tỷ lệ 36.9%. Trong khi có ở 54 doanh nghiệp được điều tra đang tham gia BHXH thì có 35 doanh nghiệp có thu nhập trên 2,5 triệu đồng chiếm 64.8%. Như vậy thu nhập ít nhiều có ảnh hưởng đến quyết định
tham gia BHXH của doanh nghiệp và người lao động. Khi thu nhập tăng thì xu hướng người lao động và người sử dụng lao động tham gia BHXH tăng và ngược lại.
3.3.3. Qui mô doanh nghiệp
Qui mô của doanh nghiệp càng lớn thì việc thực hiện các quy định của pháp luật về BHXH càng được chặt chẽ. Các doanh nghiệp nhỏ thường có xu hướng trốn đóng BHXH. Tỉnh Vĩnh phúc ngoài các công ty FDI có vốn đầu tư lớn, thì đa phần các DNNQD là doanh nghiệp vừa và nhỏ với số lượng lao động ít thường không có tổ chức công đoàn gây khó khăn cho công tác thu BHXH. Theo kết quả điều tra tại 100 DNNQD trên địa bàn.
Bảng 3.16 100 DNNQD
Chỉ tiêu
ĐVT
DN đang tham gia BHXH
DN chƣa tham gia BHXH DN có từ 100 LĐ trở lên DN có dƣới 100 LĐ DN có từ 100 LĐ trở lên DN có dƣới 100 LĐ Số lượng DN DN 35 15 14 36 Tỷ lệ % 70 30 28 72
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra DNNQD năm 2013
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong số 50 DNNQD chưa tham gia BHXH được điều tra ngẫu nhiên có 14 doanh nghiệp có từ 100 lao động trở
36 doanh nghiệp có dưới 100 lao động chiếm 72%. Qua điều tra ngẫu nhiên 50 doanh nghiệp đang tham gia BHXH thì có 35 doanh nghiệp có từ 100 lao động trở lên chiếm 70% và có 15 doanh nghiệp có dưới 100 lao động chiếm 30%. Như vậy có thể thấy rằng doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì được tổ chức càng chặt chẽ, quyền lợi của người lao động được quan tâm nhiều hơn và chấp hành Luật BHXH tốt hơn và ngược lại.