Kinh nghiệm về thu chi và quản lý quỹ BHXH của CHLB Đức

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2014 (Trang 45)

5. Kết cấu của luận văn

1.6.2. Kinh nghiệm về thu chi và quản lý quỹ BHXH của CHLB Đức

Đức là nước đầu tiên thiết lập BHXH bắt buộc. Tuy nhiên sự phát triển của BHXH được thực hiện từng bước.

Trong công tác tổ chức thực hiện thu BHXH ở Đức, tổ chức phân quyền và chủ động của các quỹ là đặc tính của hệ thống được thành lập vào cuối thế kỷ 19. Mức đóng được chia sẻ theo các thể thức đa dạng theo các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhánh, giữa những người được BH và ười sử dụng LĐ. Chính phủ hỗ trợ thêm một số nhánh.

Ở Đức có 2 chế độ quản lý BHXH đối với người LĐ. Mọi hoạt động thu đóng góp, chi trả trợ cấp cũng như giải quyết các khiếu kiện trong lĩnh vực BH đều được một trong hai cơ quan này thực hiện với các đối tượng tương ứng:

Thứ nhất, cơ quan BH tuổi già Liên bang quản lý BHXH đối với nhân viên và cán bộ.

Thứ hai, cơ quan quản lý BHXH đối với công nhân gồm 18 văn phòng khu vực cơ quan BH tuổi già trung ương cũng đóng vai trò bù trừ như đối với quỹ hưu trí của công nhân.

Tất cả các thể chế quản lý các chế độ BH tuổi già khác nhau do các cơ quan của luật cộng vận vận hành theo nguyên tắc tự quản.

1.6.3.

Theo báo cáo tính đến tháng 12 năm 2010,

ngành nghề thuộc công nghiệp nhẹ như: May mặc, da giày, chế biến gỗ... Số đơn vị và người tham gia BHXH hàng năm tăng với số lượng lớn : bình quân mỗi năm tăng -

động ở các doanh nghiệp đang trong thời gian học nghề, thử việc chưa ký HĐLĐ chính thức hoặc ở các doanh nghiệp nhỏ chưa tham gia BHXH như: Cây xăng, nhà thuốc, vật liệu xây dựng, cửa hàng, tổ chức cơ sở dân lập... Tỷ lệ doanh nghiệp và lao động đóng BHXH trong tỉnh đa phần là ở khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài , còn lại các doanh nghiệp trong nước tham gia đón

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ạn chế này cũng là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều đơn vị nợ đóng BHXH, trong đó có không ít đơn vị nợ trong thời gian dài với số tiền nợ lên đến vài tỷ đồng.

Trên địa bàn tỉnh Bình Dương có hàng nghìn doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau thu hút hàng nghìn lao động vào làm việc. Tuy nhiên cũng có không ít doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng Bộ luật Lao động, Luật BHXH ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động, trong đó có vấn đề là các doanh nghiệp sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh không t

động ở tỉnh lâm vào hoàn cảnh gặp nhiều khó khăn khi giải quyết các chế độ về BHXH, BHYT. (Nguyên tắc của BHXH là có đóng mới có hưởng, đóng đến đâu hưởng đến đó). Việc các đơn vị, doanh nghiệp nợ đóng BHXH, BHYT đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động như: Quyền lợi về BHYT, ốm đau, hưu trí, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất... bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Vì vậy để đảm bảo việc thực hiện theo đúng Luật BHXH và đảm bảo những quyền lợi chính đáng cho người lao động, năm 2010 ngoài việc tuyên truyền các chế độ BHX

30 doanh nghiệp nợ đóng BHXH-BHYT kéo dài. [Vũ Trọng Quân, 'Bình Dương: Doanh nghiệp nợ BHXH làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động', http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn.]. Ngoài ra BHXH tỉnh Bình Dương còn sớm xây dựng trang Web điện tử để hướng dẫn thủ tục tham gia BHXH cũng như cung cấp các thông tin, kiến thức về lĩnh vực BHXH cho các đối tượng quan tâm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Năm 2011 tỉnh Bắc Ninh có hơn 117.400 người tham gia BHXH bắt buộc. Việc giải quyết các chế độ trợ cấp và trả lương hưu cho đối tượng thụ hưởng BHXH được kịp thời. Số người tham gia và thụ hưởng BHXH ngày càng tăng.

Tuy nhiên việc thực hiện Luật BHXH ở một số tổ chức trên địa bàn tỉnh chưa nghiêm. Tình trạng vi phạm Luật BHXH khá phổ biến với tính chất ngày càng tinh vi và phức tạp, như: Trốn đóng, chiếm dụng tiền BHXH kéo dài, đóng không đủ số người thuộc diện phải đóng, chia nhỏ mức lương của người lao động để tiền lương giảm xuống thấp hơn nhiều so với mức lương thực tế làm căn cứ đóng BHXH....là thực trạng đang diễn ra ở một số DNNQD và một số DN nhà nước sau khi cổ phần hóa. Tính đến ngày 31 tháng 11 năm 2011 số tiền nợ BHXH trên toàn tỉnh là 90 tỷ đồng, chiếm 11,54% kế hoạch giao. Trong đó số đơn vị BHXH từ 3 tháng trở lên có 373 đơn vị, với số tiền nợ là 59 tỷ đồng, chiếm 7,53% kế hoạch. Một số đơn vị nợ BHXH kéo dài làm ảnh hưởng đến công tác thu và quyền lợi của người lao động.

Để giải quyết vấn đề trên BHXH tỉnh Bắc Ninh đã đưa ra nhiều biện pháp thực hiện đó là: Phối hợp với Đài truyền hình Bắc Ninh, Báo Bắc Ninh, tuyên truyền chính sách đến người dân; Phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu từ, Sở Công thương, Cục Thuế tỉnh, Ban Qu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề thực tế diễn ra ở tỉnh Vĩnh Phúc như:

Năng lực quản lý thu BHXH ở tỉnh Vĩnh Phúc như thế nào?

Tình hình quản lý thu BHXH tại các doanh nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay như thế nào?

Nên có những giải pháp gì để tăng cường công tác quản lý thu BHXH ở tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới?

Các điều kiện đồng bộ để việc thực hiện công tác quản lý thu BHXH được thuận lợi như thế nào?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp phân tích nghiên cứu sử dụng chuỗi dữ liệu thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 để đánh giá, kiểm soát, đối chiếu thực trạng hoạt động quản lý thu để nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu BHXH và đề xuất một số biện pháp chống thất thu để tăng cường công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu

Thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn, đã công bố nên dễ thu thập, tốn ít thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập.

* Các nguồn dữ liệu thứ cấp

- Dữ liệu thứ cấp bên trong

Khi tìm kiếm dữ liệu thứ cấp nên bắt đầu từ các nguồn bên trong tổ chức. Hầu hết các tổ chức đều có những nguồn thông tin rất phong phú, vì vậy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

có những dữ liệu có thể sử dụng ngay lập tức. Chẳng hạn như dữ liệu về lịch sử hình thành và phát triển của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, số đơn vị tham gia BHXH, số lao động tham gia BHXH, tổng thu BHXH theo từng khu vực trên địa bàn… được cung cấp đầy đủ thông qua các bảng báo cáo của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc. Những thông tin khác có thể tìm kiếm sâu hơn nhưng thật sự không khó khăn khi thu thập loại dữ liệu này.

Có hai thuận lợi chính khi sử dụng dữ liệu thứ cấp bên trong là thu thập được một cách dễ dàng và có thể không tốn kém chi phí.

- Dữ liệu thứ cấp bên ngoài

Những nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài là các tài liệu đã được xuất bản có được từ các nghiệp đoàn, chính phủ, chính quyền địa phương, các hiệp hội thương mại, các tổ chức chuyên môn, các ấn phẩm thương mại, các tổ chức nghiên cứu chuyên nghiệp… Sự phát triển của mạng thông tin toàn cầu đã tập hợp nên một nguồn dữ liệu vô cùng phong phú và đa dạng, đó là các dữ liệu thu thập từ Internet. Trong thực tế, có rất nhiều dữ liệu thứ cấp có thể sử dụng được và có thể tìm kiếm từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, điều quan trọng là phải phân loại nguồn dữ liệu để có một phương thức tìm kiếm thích hợp. Nguồn tài liệu thứ cấp của luận văn được thu thập từ các bài viết, các bài báo tổng hợp về tình hình hoạt động thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, các văn bản pháp lý quy định về quản lý thu chi BHXH của Nhà nước.

2.2.2. Phương pháp phân tích

Phương pháp mô tả thống kê: Dùng để thống kê các phương thức thu BHXH, phân tích doanh số hoạt động thu BHXH trong từng khu vực.

Phương pháp so sánh: So sánh các số liệu thống kê thu thập được qua các kỳ báo cáo để đánh giá thực trạng, tình hình hoạt động thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Từ những số liệu và thông tin thu thập được, dùng phương pháp phân tích số liệu để đưa ra các bảng số liệu phục vụ cho đề tài phản ánh thực trạng hoạt động thu BHXH tại Vĩnh Phúc.

Những số liệu, thông tin thu thập được tác giả thống kê, tính toán các bảng số liệu (về tỷ trọng, mức độ tăng giảm), so sánh các chỉ tiêu giữa các năm với nhau (năm 2012 so với năm 2011, năm 2013 so với năm 2012), nhằm đánh giá kết quả biến động của các chỉ tiêu phản ánh công tác thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

2.3. Các tiêu chí đánh giá việc quản lý thu BHXH

Đề tài đã sử dụng hệ thống thông tin nghiên cứu chủ yếu sau: * Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phương

- Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng dân số và lao động.

- Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng: Giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục.

- Chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập

- Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế, đầu tư trực tiếp trong nước, đầu tư nước ngoài...

- Thu nhập bình quân đầu người; thu nhập lương thực bình quân đầu người...

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác thu BHXH

- Các chỉ tiêu về sô lương cua đối tượng tham gia BHXH - Các chỉ tiêu về tỷ trọng đơn vị tham gia BHXH

- Nợ đọng BHXH và tỷ lệ nợ đọng BHXH:

Nợ đọng BHXH: Nợ đọng BHXH là khi tính đến ngày cuối tháng đơn vị chưa nộp tiền BHXH cho cơ quan BHXH đơn vị tính là triệu đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tỷ lệ nợ đọng BHXH là chỉ tiêu phản ánh tiến độ nộp tiền BHXH của các đơn vị sử dụng lao động. Tỷ lệ nợ đọng BHXH được đo bằng đơn vị tháng.

* Nhóm chỉ tiêu về quản lý thu bảo hiểm xã hội - Chỉ tiêu về quản lý đối tượng tham gia BHXH

Đối tượng tham gia BHXH phản ánh cơ cấu số lượng, loại hình mà BHXH tỉnh phải quản lý. Đối tượng tham gia BHXH cần xác định đầy đủ, để tránh các trường hợp thất thoát gây tổn thất ngân sách và mất quyền lợi của người lao động.

- Chỉ tiêu về quản lý mức thu BHXH

+ Đối với NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng BHXH là tiền lương theo cấp bậc, quân hàm và các khoản chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức tiền lương tối thiểu chung.

+ Đối với NLĐ đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người SDLĐ quy định tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động cùng với các khoản phụ cấp (nếu có) nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định.

Từ ngày 1/1/2014, mức quy định đóng BHXH là 26%, trong đó NLĐ đóng 8% và người sử dụng lao động đóng 18%.

- Chỉ tiêu về phân cấp thu một cách hợp lý: xây dựng phân cấp tổ chức một cách rõ ràng từ tỉnh đến các huyện thành thị... để mỗi đơn vị hoạt động hiệu quả và tránh bị chồng chéo.

- Chỉ tiêu về quản lý tiền thu - Chỉ tiêu về thông tin báo cáo - Chỉ tiêu về quản lý hồ sơ, tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

3.1. Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc

3.1.1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam

3.1.1.1. Thời kỳ 1945 - 1960

Bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xã hội nên ngay từ sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, mặc dù gặp muôn vàn khó khăn nhưng nhà nước ta luôn quan tâm đến chính sách BHXH để áp dụng cho NLĐ cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng thời kỳ. Riêng đối với công nhân viên chức Nhà nước và quân nhân, chính phủ đã nhiều lần ban hành các chính sách BHXH gồm các chế độ trợ cấp khi ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, già yếu, chế độ trợ cấp gia đình khi công nhân viên chức từ trần để đảm bảo đời sống cho họ và gia đình, góp phần đảm bảo ổn định xã hội.

Thực tế này được nhận thấy ngay từ những năm đầu của kháng chiến chống pháp, chính phủ ta đã áp dụng chế độ hưu trí cũ của Pháp để giải quyết quyền lợi cho một số công chức đã làm việc dưới thời Pháp, sau đó đi theo kháng chiến và đã già yếu. Sau cách mạng tháng 8 thành công, do điều kiện kinh tế khó khăn, chế độ này thực hiện đến năm 1949 thì không còn nữa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Do chính sách BHXH được ban hành ngay sau khi giành độc lập và sau ngày hòa bình lặp lại, trong hoàn cảnh kháng chiến, kinh tế còn thiếu thốn nên chưa được thực hiện đầy đủ, chỉ mới được một số chế độ cơ bản với mức độ cấp thấp nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cho công nhân viên chức nhà nước. Mức hưởng còn mang tính bình quân với tinh thần đồng cam cộng khổ, chưa có tính chất lâu dài. Các khoản chi về hưu trí mất sức lao động còn lẫn lộn với tiền lương nên rất khó khăn trong việc hạch toán, chính sách BHXH chưa có quỹ riêng để thực hiện; 100% nguồn chi lấy từ ngân sách. Tuy vậy, chính sách BHXH ở giai đoạn này có ý nghĩa giải quyết khó khăn cho công nhân viên chức khi tuổi già hoặc mất sức lao động.

3.1.1.2. Thời kỳ 1961 - 1/1995

Sau ngày hòa bình lặp lại, từ năm 1960, sau khi hoàn thành kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội; miền Bắc đã bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Lực lượng công nhân viên chức lúc này ngày càng đông hơn để phục vụ cho yêu cầu xây dựng CNXH ở miền bắc, trước tình hình này, Nhà nước thấy cần thiết bổ sung chính sách BHXH cho phù hợp với tình hình và đáp ứng được mục tiêu không ngừng cải thiện đời sống cho công nhân viên chức. Vì vậy ngày 27/12/1961 Chính phủ đã ban hành Điều lệ tạm thời theo Nghị định số 218/Chính phủ về các chế đọ BHXH cho công nhân viên chức nhà nước.

Tổng số công nhân viên chức làm công tác BHXH của ngành Lao động - TBXH tính đến cuối năm 1992 có hơn 3000 người, ở Trung ương có 25 người; tỉnh, thành phố có khoảng 530 người và ở quận huyện có 2500 người.

Tổng số cán bộ của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam làm công tác BHXH khoảng 1800 người chủ yếu là cán bộ nhân viên phục vụ nhà nghỉ, an dưỡng (có 1244 người).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cuối năm 1993, do thay đổi cơ chế quản lý nền kinh tế, chính sách

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2014 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)