Lập kếhoạch về vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 25)

Các doanh nghiệp cần lập kế hoạch sử dụng vốn kinh doanh với mục đích là nhằm tránh tình trạng ứu đóng vốn nếu để lợng dự trữ quá lớn, gây lãng phí nguồn lực. Mặt khác việc lập kế hoạch về vốn cũng giảm thiểu các tác động tiêu cực do thiếu vốn đem lại, tránh tình trạng bị động trong sản xuất và kinh doanh. Trên thực tế các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu rơi vào trạng thái thứ hai vì thiếu vốn là căn bệnh trầm khan của các doanh nghiệp nớc ta. Và việc lập kế hoạch ở dạng ngắn hạn hay dài hạn cũng hết sức cần thiết để doanh nghiệp chủ động đối phó với nhiều tình huống xảy ra trong quá trình hoạt động của mình. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng mang tính đặc chủng hoặc có thị phần lớn họ gặp nhiều thuận lợi hơn trong việc lập kếhoạch kinh doanh dài hạn, và thờng chủ động hơn trong việc đối phó với các tình huống cụ thể có thể xảy ra trong hoạt động thờng nhật.

Thực tế lập kế hoạch về vốn kinh doanh có nội dung chủ yếu là: xác lập số vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh trong một thời gian nhất định là quí, nửa năm hay một năm, xác định khả năng huy động vốn, cân đối giữa nhu cầu và thực tế doanh nghiệp có thể huy động, tiến hành hoạt động phân bổ vốn cho các hoạt động kinh doanh của cả doanh nghiệp và có kế hoạch sử dụng vốn kinh doanh.

Và các doanh nghiệp thờng sử dụng hai phơng pháp thông thờng để ớc lợng số vốn cần thiết trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phơng

pháp thứ nhất là ớc lợng nhu cầu vốn theo ngân sách doanh nghiệp. Phơng pháp thứ hai là ớc lợng theo số vốn cần thiết căn cứ vào các tỉ lệ có sẵn trong các ngành kinh doanh khac nhau. Chi tiết từng phơng pháp ớc lợng vốn sẽ đợc trình bày chi tiết ở ngay sau đây:

• Ước lợng trực tiếp nhu cầu vốn theo ngân sách của doanh nghiệp Ngân sách của doanh nghiệp là bảng dự kiến chi tiêu trong tơng lai. Có thể tính toán từng nhu cầu cụ thể sau đó tổng hợp lại

- Nhu cầu về tiền mặt (Ntm)

Ngoài ra cần dự tính thêm để đáp ứng nhu cầu chi tiêu bất thờng. Vì vậy gnời ta đề nghị mức tiền mặt theo thiết kế của mô hình Miller – ORR:

- Nhu cầu vốn cho hàng tồn kho (Ntk)

Doanh số bán theo giá vốn Giá mua bình quân 1 Ntk = --- x đơn vị hàng hoá

Số vòng luân chuyển Hoặc có thể tính theo công thức:

Mức lu chuyển Thời gian Giá mua

Tiền mặt theo thiết kế Mức tiền giới hạn d- ối Khoảng giao động tiền mặt 3 = + Số dự chi Số dự thu Ntm = - Tháng Tháng

Ntk = bình quân 1 ngày x dự trữ kỳ x 1 đơn vị

đêm trong kỳ kế hoạch hàng hoá

Tiền bán chịu Thời gian - Các khoản phải thu = bình quân 1 x trung bình (Npt) ngày thu hồi nợ - Tiền lơng cho cán bộ và nhân viên (Ntl)

Số lợng x Tiền lơng bình quân

Ntl = CBCNV tháng 1 ngời

Nhu cầu tiền chi cho quảng cáo, khuyến mại có thể tính bằng cách: + Tính từ đơn giá 1 lần quảng cáo, trên từng phơng tiện.

+ Tham khảo chi phí của các doanh nghiệp khác cùng loại trong ngành kinh doanh và nhất là của các đối thủ cạnh tranh.

+ Dựa vào mục tiêu và chiến lợc quảng cáo, khuyến mại của doanh nghiệp.

- Nhu cầu vốn mua sắm tài sản cố định

Cần đợc xác danh mục các loại tài sản cố định cần thiết phải mua sắm và cách thức mua sắm ( mua mới, mua lại tài sản cũ và thuê mua) để xác định số vốn cần thiết.

Các tài sản cố định liên quan đến đầu t xây dựng cơ bản vì vậy cần tính đầy đủ cả vốn cho giải phóng mặt bằng, cho xây lắp và chi phí bảo hành, đào tạo kỹ thuật cho công nhân vân hành. Mặt khác xây dựng cơ bản diễn ra trong

thời gian dài nên cần tính đến vốn cho xây lắp cho năm kế hoạch, vốn chuyển sang kỳ sau và số vốn tài sản cố định huy động sử dụng đợc trong kỳ.

Các phần chi khác của ngân sách cho doanh nghiệp cũng đợc xác định theo phơng pháp tơng tự nh chi phí điện nớc, chi phí thông tin liên lạc, chi phí nộp thuế và mua bảo hiểm hàng hoá, tài sản kinh doanh của doanh nghiệp.

Sau khi tính từng mục ta tổng hợp đợc yêu cầu vốn ngân sách của doanh nghiệp.

Phơng pháp này đem lại kết quả chính xác cao, nhng mất thời gian tính toán.

• Phơng pháp ớc lợng số vốn cần thiết căn cứ vào các tỉ lệ có sẵn trong các ngành kinh doanh khác nhau

Thực chất phơng pháp này vốn kinh doanh đợc tính theo tỉ lệ phần trăm so với doanh số bán của doanh nghiệp theo từng khâu lu chuyển hàng hoá.

Thí dụ đối với doanh nghiệp bán buôn

Vốn lu động = 30% x doanh số bán của doanh nghiệp Vốn cố định bằng 20% doanh số bán

Đối với doanh nghiệp bán lẻ:

Vốn lu động = 40% x doanh số bán

Vốn cố định cần từ 10% đến 15% doanh số bán

Phơng pháp này cho kết quả nhanh nhng độ chính xác không cao, vì vậy ngời ta có thể sử dụng bổ sung để kiểm tra, đối chiếu với kết quả của ph- ơng pháp tính trực tiếp ở trên.

Ngoài ra có thể sử dụng phép nhân tính điểm hoà vốn để ớc lợng số vốn cần thiết:

Tổng chi phí cố định

Điểm hoà = --- vốn Giá bán 1 đơn vị - Chi phí biến đổi 1 đơn vị hàng hoá

Từ đó để xác định số vốn cần thiết cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w