Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh vào các hoạt động của công ty Virasime

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 72 - 77)

Phân tích thực trạng quản trị vốn kinh doanh của công ty Virasime

2.2.3. Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh vào các hoạt động của công ty Virasime

khẩu. Công ty Virasimex chỉ đứng ra nhận thanh toán hộ cho các đơn vị uỷ thác. Các khoản vay từ ngời bán, vay các đơn vị nội bộ cũng lớn, các khoản này phát sinh do việc mua vật t và các nguyên vật liệu khác phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, và cũng một phần là thực chất nợ của các đơn vị khác nhờ công ty nhập khẩu uỷ thác hộ. Hai khoản phải trả này chiếm gần nửa vốn kinh doanh của công ty. Nên có thể nói tổng nợ ngắn hạn của công ty Virasimex lớn, nhng mức độ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của công ty trong ngắn hạn và dài hạn lại không có vì đó thực chất là khoản nợ của đơn vị khác.

Trong thời kì nghiên cứu, vay dài hạn của công ty cũng tăng nhanh do trong giai đoạn này công ty tiến hành mua sắm nhiều thiết bị, nhà xởng cũng đợc chỉnh trang lại nên vay dài hạn cũng tăng, và một phần trong khoản vay đó là vay để kinh doanh, nhng chiếm tỉ lệ nhỏ.

Nhìn chung, cơ cấu vốn kinh doanh cho thấy công ty Virasimex đã huy động đợc nhiều nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng lớn của bản thân doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh đòi hỏi lợng vốn lớn.

2.2.3. Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh vào các hoạt động của công ty Virasimex ty Virasimex

Huy động đợc vốn cho kinh doanh là một vấn đề đã khó nhng sử dụng chúng sao cho có hiệu quả lại là một vấn đề còn khó hơn. Vấn đề đặt ra ở đây chính là khâu tổ chức thực hiện quả lí và sử dụng vốn. Vốn của công ty Virasimex đợc quản lí theo phơng thức: phòng kế toán tài chính nắm mọi hoạt

động phân bổ cho các đơn vị, huy động các nguồn từ các tổ chức tín dụng, và hỗ trợ một phần từ các nguồn khác. Các phòng ban đơn vị sau khi đợc phân bổ vốn, tự tiến hành kinh doanh và chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển số vốn đã nhận từ công ty. Và các đơn vị này đợc tự huy động các nguồn khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có thể mua trả sau các mặt hàng họ dự định nhập khẩu, hoặc các mặt hàng mua từ các đơn vị khác trong công ty để giảm căng thẳng về vốn trong hoạt động…

của mình. Đồng thời các đơn vị cũng có trách nhiệm trong việc đóng góp các khoản cho nhà nớc và đóng góp nghĩa vụ với công ty. Việc khoản và giao trách nhiệm cho từng đơn vị sẽ làm tăng thêm trách nhiệm của từng đơn vị với các hoạt động của họ. Sau khi đóng góp các khoản cho công ty, phần còn lại các bộ phận có thể giữ lại chia cho các thành viên thuộc bộ phận của mình. Khi gặp khó khăn trong huy động vốn, các thành viên có những trách nhiệm nhất định huy động vốn và có thể lấy phần lãi dự định chia đem vào kinh doanh, và thậm chí huy động thêm cả tích luỹ cá nhân để tham gia kinh doanh. Với cơ chế khoán và gắn trách nhiệm cho từng phòng ban đã nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong thời gian qua.

Đáp ứng đợc nhu cầu vốn ngày càng lớn trong doanh nghiệp là một vấn đề rất quan trọng, nhng có một chỉ tiêu khác cũng vô cùng quan trọng đó là làm sao số vốn có đợc sử dụng có hiệu quả nhất và đợc phân bổ hợp lí nhất. Trong phần này ta tiếp tục phân tích hoạt động phân phối vốn kinh doanh của công ty Virasimex trong thời gian qua, phân tích tình hình phân bổ các nguồn vốn có đợc cho từng lĩnh vực kinh doanh.

Bảng 2.7 cho thấy tình hình phân bổ các nguồn vốn cho những nhóm hàng kinh doanh chính của công ty trong giai đoạn 2003-2006. Trong bảng 2.7 chỉ nêu ra tình hình phân bổ vốn kinh doanh và tình hình công nợ của ba nhóm kinh doanh chủ lực, có triển vọng lâu dài của công ty. Đó là, hoạt động nhập khẩu thiết bị, hoạt động sản xuất vật t thiết bị đờng sắt, lĩnh vực kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động. Các hoạt động kinh doanh khác không đợc

đề cập ở phần này vì công ty cũng cha chú trọng vào các hoạt động đó, và khả năng sinh lợi của các hoạt động đó cũng thấp lại thiếu tính ổn định.

Công ty Virasimex tập chung kinh doanh ba lĩnh vực chính là nhập khẩu thiết bị vật t dùng phục vụ cho ngành đờng sắt, sản xuất thiết bị cho ngành đờng sắt, và từ năm 1999 bắt đầu kinh doanh thêm hoạt động xuất khẩu lao động.

Bảng 2.7 : Tình hình phân bổ vốn và nợ của công ty

giai đoạn 2003-2006

Đơn vị: triệu VND

Năm Nhập khẩu thiết bị vật t đờng sắt*

Sản xuất thiết bị Xuất khẩu lao động

Vốn tự có Vốn vay Vốn tự có Vốn vay Vốn tự có Vốn vay 2003 32.000,85 85.789,62 32.368,82 9.353,48 1.200,5 0 2004 33.100,48 93.852,74 31.274 14.014,39 1.200,5 0,5 2005 47.450 168.152,89 45.520,47 11.932,23 6.173,66 2 2006 52.000,13 250.785,98 55.103,15 25.770,01 7.365.08 2,3

Nguồn: kế hoạch kinh doanh của Virasimex

Vốn tự có của công ty gồm có vốn do ngân sách nhà nớc cấp vốn tự bổ sung hàng kì. Vốn ngân sách cấp cho các hoạt động chính của doanh nghiệp nằm ở hai dạng vốn cố định và vốn lu động. Vốn cố định chủ yếu là vốn cố định nằm đới dạng tài sản nhà xởng, văn phòng, thiết bị sản xuất và các loại tài sản cố định khác. Một phần lớn trong số vốn tự có là vốn lu động ở dạng tiền mặt, hàng hoá, nguyền vật liệu dùng cho sản xuất. Tỉ lệ vốn cố định và số

lợng là bao nhiêu sẽ đợc trình bày ở bảng số 2.9. Và tỉ lệ vốn cố định trong số vốn tự có đối với hoạt động nhập khẩu thiết bị thấp hơn rất nhiều so với hoạt động sản xuất vật t thiết bị đờng sắt, do giá trị máy móc, nhà xởng trong sản xuất trang vật t thiết bị đờng sắt là lớn.

Vốn vay chủ yếu đợc dùng cho hoạt động nhập khẩu thiết bị vật t đờng sắt cùng nh là mua một số vật t khác trong nớc đã sản xuất đợc cũng để phục vụ trong ngành. Tất cả các nguồn gồm cả vốn ngân sách cấp và vốn vay đều tập chung chủ yếu cho hoạt động này. Điều này cũng hết sức hợp lí vì công ty có chức năng chính là kinh doanh các thiết bị đặc chủng cho ngành. Và nhu cầu về các sản phẩm đầu vào cho ngành luôn tồn tại, điều này có nghĩa là sản phẩm đầu ra của công ty có tính ổn định cao và lớn. Chính vì vậy tập chung nỗ lực vào kinh doanh các sản phẩm thiết bị vật t đờng sắt là một yếu cầu đúng đắn. Và cũng xin lu ý là trong tổng lợng vốn vay lớn nh vậy có cả khoản phải trả trớc hộ bên uỷ thác nhập khẩu, còn khoản vay để nhập khẩu và kinh doanh thiết bị chỉ chiếm khoảng 40% số vay nợ đó và bao gồm cả các khoản nghĩa vụ nộp cho Nhà nớc, trả lơng công nhân, và các khoản phải trả khác.

Lợng vốn d nợ chủ yếu cũng do hoạt động kinh doanh trên đem lại. Tỉ lệ nợ gấp khoảng từ hai đến bốn lần so với vốn ngân sách. Tuy nhiên để đánh giá mức d nợ trên là có hợp lí hay không ta còn cần căn cứ vào tỉ lệ nợ ngắn hạn/tổng tài sản của công ty ta thấy rằng tỉ lệ này đều nhỏ hơn 50% qua các năm 2003-2006, nên trên thực tế đó không phải là tỉ lệ rủi ro cao trong hoạt động tín dụng.

Sản xuất thiết bị đờng sắt cũng có nhiều khởi sắc từ năm 2003. Trong quá trình sản xuất công ty cũng có chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho bản thân công công ty. Những khoản vốn chiếm dụng này đều là khoản vốn chiếm dụng ngắn hạn. Và bên cạnh khoản vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp, công ty cũng tiến hành vay ngân hàng để tạo vốn cho kinh doanh, một số nguồn tự tạo cũng đợc thực hiện nh vay từ cán bộ

công nhân viên trong công ty. Hai hoạt động nhập khẩu và sản xuất vật t thiết bị đờng sắt của công ty Virasimex có tính ổn định cao do nhu cầu thị trờng lớn nên tập chung vốn và các nguồn lực khác vào lĩnh vực này là hoàn toàn phù hợp. Có thể nói lĩnh vực này đợc xếp vào ô bò sữa trong ma trận BCG.

Hoạt động xuất khẩu lao động thực sự đợc tiến hành kể từ năm 2003. Trong năm đầu tiên công ty trích ra 1.200,5 triệu đồng từ vốn ngân sách cho hoạt động kinh doanh mới. Đến năm 2004 vốn cho kinh doanh xuất khẩu lao động cũng không tăng lên do tại thời điểm này công ty vẫn coi hoạt động này chỉ mang tính phụ trợ cho hai hoạt động trên. Nơi làm việc cho bộ phận cán bộ chuyên trách về hoạt động xuất khẩu lao động cũng cha đợc bố trí. Đến tận năm 2005 công ty mới cho xây dựng nơi làm việc cho bộ phận này nguồn vốn đợc trích từ vốn ngân sách. Chính vì lí do đó mà vốn cho bộ phận xuất khẩu lao động tăng vọt lên trong năm 2005. Năm 2006 hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động cũng có nhiều điểm sáng công ty bắt đầu tăng vốn cho hoạt động này lên tới 1.365,08 triệu đồng. Các khoản nợ của bộ phận kinh doanh xuất khẩu lao động cũng rất thấp hầu nh không đáng kể. Tất cả các khoản nợ đó đều nằm dới dạng đặt cọc bảo lãnh hợp đồng của ngời lao động.

Hoạt động xuất khẩu lao động là loại hình dịch vụ mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty, và trong bối cảnh Việt Nam đang tiến hành mở rộng hoạt động xuất khẩu lao động đi nớc ngoài nhằm giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phân dân c thì việc công ty từng bớc mở rộng phậm vi và qui mô kinh doanh nh trên là hợp lí. Hoạt động kinh doanh này mang lại thu nhập cho công ty trong một khoảng thời gian dài, do hàng tháng ngời lao động có trách nhiệm phải trả một tỉ lệ phần trăm cho công ty từ lơng của họ. Đến năm 2006 Virasimex đứng thứ 12 trong số các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đi nớc ngoài. Hoạt động này có thể đánh giá ở vị trí ngôi sao trong các hạng mục kinh doanh của doanh nghiệp.

hoạt động kinh doanh của công ty tơng đối hợp lí: các mặt hàng chủ đạo của

Một phần của tài liệu thạc sĩ quản trị kinh doanh Công tác Quản trị vốn kinh doanh tại công ty Xuất nhập khẩu Cung ứng Vật tư Thiết bị Đường Sắt (VIRASIMEX) (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w